Để bé luôn khỏe trong mùa đông

(Khoahocdoisong.vn) - Các gia đình có con nhỏ thường rất sợ mùa đông vì trẻ dễ bị ốm. Thời tiết lạnh, ẩm, mưa thất thường là những yếu tố ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của bé.

<p>Hơn nữa, trong trời lạnh, cơ thể b&eacute; phải ti&ecirc;u hao nhiều năng lượng để chống r&eacute;t n&ecirc;n sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m. Cha mẹ v&agrave; người th&acirc;n cần biết c&aacute;ch chăm s&oacute;c b&eacute; đ&uacute;ng c&aacute;ch để b&eacute; khỏe mạnh trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <h2><strong>Cho trẻ đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng</strong></h2> <p>Điều bạn cần l&agrave;m đầu ti&ecirc;n l&agrave; đưa con đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&uacute;m khi m&ugrave;a lạnh đến. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những lời khuy&ecirc;n quan trọng nhất nhằm giữ cho b&eacute; nh&agrave; bạn khỏe mạnh. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n lơ l&agrave; bệnh c&uacute;m v&igrave; n&oacute; c&oacute; thể k&eacute;o theo những rắc rối kh&aacute;c khiến con bạn cần phải nhập viện. Do vậy, cha mẹ n&ecirc;n cho trẻ đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng.</p> <h2><strong>Dạy con rửa tay đ&uacute;ng c&aacute;ch</strong></h2> <p>Rửa tay l&agrave; h&agrave;nh động bảo vệ đầu ti&ecirc;n trong việc ph&ograve;ng tr&aacute;nh bệnh tật. H&agrave;nh động rửa tay sẽ gi&uacute;p ngăn chặn được c&aacute;c mầm bệnh c&oacute; thể trở th&agrave;nh mối đe dọa cho con. Điều quan trọng l&agrave; dạy trẻ l&agrave;m thế n&agrave;o để rửa tay đ&uacute;ng c&aacute;ch. Bạn cần phải chắc chắn b&eacute; c&oacute; sử dụng x&agrave; ph&ograve;ng v&agrave; ch&agrave; đủ l&acirc;u. C&aacute;c b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o n&ecirc;n rửa tay trong 20 gi&acirc;y, tương đương với khoảng gian để h&aacute;t b&agrave;i &ldquo;Ch&uacute;c mừng sinh nhật&rdquo; hai lần.</p> <h2><strong>Trời lạnh cũng phải tắm nắng</strong></h2> <p>Trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng, suốt thời gian trong ng&agrave;y, trẻ ở trong ph&ograve;ng k&iacute;n. C&oacute; b&eacute; v&agrave;i ng&agrave;y kh&ocirc;ng ra ngo&agrave;i trời. Việc ở trong ph&ograve;ng l&acirc;u ng&agrave;y sẽ khiến trẻ dễ ốm hơn. Trẻ cần được vận động ngo&agrave;i trời để tăng khả năng th&iacute;ch nghi với c&aacute;c yếu tố thời tiết, tăng sức đề kh&aacute;ng, ph&ograve;ng tr&aacute;nh được nhiều bệnh dễ l&acirc;y nhiễm. Đối với trẻ dưới 5 tuổi, cần được ra ngo&agrave;i trời tắm nắng h&agrave;ng ng&agrave;y để hấp thụ vitamin D, rất c&oacute; lợi cho qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển của trẻ. Thời điểm l&iacute; tưởng để mẹ cho trẻ ra ngo&agrave;i đ&oacute;n nhận &aacute;nh nắng mặt trời v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng l&agrave; v&agrave;o khoảng 8 - 9h30 v&agrave; buổi chiều từ 15 -17h. Tuy nhi&ecirc;n, khi cho trẻ chơi ngo&agrave;i trời, cần lưu &yacute; mặc quần &aacute;o đủ ấm nhưng vẫn tho&aacute;ng để khi trẻ ra mồ h&ocirc;i kh&ocirc;ng thấy qu&aacute; n&oacute;ng, thường xuy&ecirc;n kiểm tra mồ h&ocirc;i lưng để kịp thay &aacute;o cho trẻ.</p> <h2><strong>M&ugrave;a đ&ocirc;ng tắm cho b&eacute; thế n&agrave;o để kh&ocirc;ng bị ốm?</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>V&agrave;o những ng&agrave;y lạnh gi&aacute;, nhiều người kh&ocirc;ng d&aacute;m tắm cho con v&igrave; sợ b&eacute; bị cảm lạnh, dễ ốm m&agrave; chỉ thay quần &aacute;o cho b&eacute;. Đ&acirc;y l&agrave; việc l&agrave;m sai v&igrave; nếu kh&ocirc;ng được tắm rửa sạch sẽ th&igrave; b&eacute; rất kh&oacute; chịu v&agrave; quấy kh&oacute;c. V&igrave; vậy d&ugrave; trời lạnh, b&eacute; cũng cần được tắm rửa sạch sẽ &iacute;t nhất 2 ng&agrave;y/lần, c&oacute; như thế b&eacute; mới khỏe khoắn. Nhưng khi tắm cho b&eacute; c&oacute; một v&agrave;i điểm mẹ cần lưu &yacute;: Tr&aacute;nh tắm cho b&eacute; sớm qu&aacute; hoặc muộn qu&aacute; trong ng&agrave;y, cũng ki&ecirc;ng kh&ocirc;ng tắm cho b&eacute; từ 11 - 13h. Thời gian l&yacute; tưởng nhất l&agrave; từ 10-10h30 hoặc từ 15-16h. D&ugrave; trời lạnh đến mức n&agrave;o cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n pha nước tắm cho con n&oacute;ng qu&aacute;. Điều n&agrave;y sẽ c&oacute; hại cho l&agrave;n da mỏng manh của b&eacute;. Nhiệt độ nước th&iacute;ch hợp cho trẻ tắm m&ugrave;a đ&ocirc;ng l&agrave; từ 33 đến 36 độ C. Khi d&ugrave;ng tay để thử th&igrave; người lớn cảm thấy nước đủ ấm tức l&agrave; nước đ&oacute; bị n&oacute;ng với trẻ. V&igrave; vậy, cha mẹ n&ecirc;n d&ugrave;ng nhiệt kế để x&aacute;c định nhiệt độ nước tắm th&iacute;ch hợp cho trẻ. Khi tắm cho trẻ cần tắm trong ph&ograve;ng k&iacute;n gi&oacute;, nếu cần thiết chuẩn bị th&ecirc;m quạt sưởi v&agrave; chỉ tắm tối đa trong thời gian từ 5-7 ph&uacute;t để tr&aacute;nh cảm lạnh. Lưu &yacute; đừng để điều h&ograve;a hay quạt sưởi chĩa thẳng v&agrave;o người b&eacute;. Điều n&agrave;y khiến con dễ bị kh&ocirc; da hoặc g&acirc;y bỏng cho con.</p> <h2><strong>Bảo vệ đường h&ocirc; hấp cho b&eacute;</strong></h2> <p>M&ugrave;a đ&ocirc;ng, cơ quan h&ocirc; hấp thường phải tiếp x&uacute;c với kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh gi&aacute;. Khi mũi gặp trục trặc, kh&ocirc;ng sưởi ấm được kh&ocirc;ng kh&iacute; đi v&agrave;o cơ thể th&igrave; cả hệ h&ocirc; hấp bị ảnh hưởng. Ngạt mũi l&agrave; một trong những hiện tượng phổ biến v&agrave; thường hay gặp ở b&eacute; sơ sinh trong m&ugrave;a lạnh do thể t&iacute;ch hố mũi của b&eacute; rất nhỏ. Hơn nữa, trẻ sơ sinh chưa biết thở ra bằng miệng n&ecirc;n ngạt mũi khiến b&eacute; kh&oacute; chịu, dễ bỏ b&uacute;, quấy kh&oacute;c. C&oacute; thể khắc phục t&igrave;nh trạng n&agrave;y bằng c&aacute;ch lu&ocirc;n giữ ấm cho b&eacute;, vệ sinh mũi hằng ng&agrave;y bằng nước muối sinh l&yacute;. Khi b&eacute; bị ngạt mũi, chỉ n&ecirc;n l&agrave;m th&ocirc;ng bằng c&aacute;ch nhỏ nước muối sinh l&yacute; ấm, tuyệt đối kh&ocirc;ng t&ugrave;y tiện sử dụng c&aacute;c thuốc nhỏ mũi kh&aacute;c m&agrave; chưa c&oacute; &yacute; kiến của b&aacute;c sĩ. Nếu thấy b&eacute; kh&oacute; thở th&igrave; cần đưa đi kh&aacute;m.</p> <p>Khi b&eacute; c&oacute; c&aacute;c tri&ecirc;̣u chứng ho, kh&ograve; kh&egrave;, xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n cơn ho v&ecirc;̀ đ&ecirc;m khi đang ngủ, đờm trắng d&iacute;nh&hellip;c&oacute; th&ecirc;̉ b&ocirc;i tinh dầu tr&agrave;m v&agrave;o gan b&agrave;n ch&acirc;n, b&agrave;n tay cho b&eacute;. Một c&aacute;ch kh&aacute;c c&oacute; thể sử dụng v&agrave;i giọt tinh d&acirc;̀u tr&agrave;m th&acirc;́m v&agrave;o b&ocirc;ng, cho b&eacute; h&iacute;t ngửi từ 10-15 ph&uacute;t theo c&aacute;ch ngắt qu&atilde;ng, bằng c&aacute;ch đưa tinh d&acirc;̀u v&agrave;o g&acirc;̀n mũi b&eacute; (c&aacute;ch mũi 2-3cm) đ&ecirc;̉ h&iacute;t ngửi theo nhịp thở đ&ecirc;̀u v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng 2-3 lần, sau đ&oacute; dừng lại.</p> <h2><strong>Dinh dưỡng khoa học, bổ sung năng lượng cho trẻ</strong></h2> <p>Chế độ dinh dưỡng hợp l&yacute; cũng v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng để gi&uacute;p trẻ tăng sức đề kh&aacute;ng v&agrave; ph&ograve;ng bệnh. Để c&oacute; chế độ ăn uống đảm bảo cần lưu &yacute; chế độ dinh dưỡng đầy đủ 4 nh&oacute;m thực phẩm, vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất để cung cấp đủ năng lượng v&agrave; tăng sức đề kh&aacute;ng cho c&aacute;c b&eacute;. Cụ thể:</p> <p>Chế độ ăn chứa nhiều tinh bột trong m&ugrave;a lạnh l&agrave; điều rất cần thiết cho trẻ. Ngo&agrave;i việc bổ sung tinh bột từ cơm, gạo, m&igrave;..., c&oacute; thể cho b&eacute; ăn th&ecirc;m tinh bột trong khoai t&acirc;y, khoai lang, b&iacute; đỏ... Đ&acirc;y l&agrave; những loại thực phẩm gi&uacute;p no l&acirc;u hơn, lại cung cấp nhiều năng lượng hơn.</p> <p>Thực phẩm gi&agrave;u protein c&oacute; thể k&iacute;ch th&iacute;ch sản sinh nhiệt tốt hơn c&aacute;c thực phẩm kh&aacute;c. Ch&uacute;ng gi&uacute;p cơ thể tăng nhiệt tốt hơn so với những thực phẩm chứa tinh bột hoặc chứa chất b&eacute;o, v&igrave; thế ch&uacute;ng c&oacute; khả năng giữ ấm tốt hơn. Ngo&agrave;i c&aacute;c th&agrave;nh phần thịt, c&aacute;, trứng, sữa... cung cấp chất đạm, n&ecirc;n tăng cường c&aacute;c loại chất b&eacute;o như: mỡ, dầu m&egrave;, dầu đậu n&agrave;nh. Hằng ng&agrave;y, c&oacute; thể bổ sung chất b&eacute;o cho b&eacute; bằng c&aacute;ch th&ecirc;m v&agrave;i th&igrave;a nhỏ dầu thực vật v&agrave;o m&oacute;n ăn (ch&aacute;o, canh, m&oacute;n x&agrave;o...).</p> <p>Ngo&agrave;i ra cần cho trẻ ăn nhiều rau v&agrave; hoa quả gi&uacute;p tăng cường hệ miễn dịch. Những đứa trẻ khỏe mạnh thường ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C (s&uacute;p lơ, d&acirc;u t&acirc;y, nước cam) v&agrave; vitamin D (c&aacute; thu, sữa c&ocirc;ng thức v&agrave; ngũ cốc). Ăn sữa chua sẽ cung cấp men vi sinh tự nhi&ecirc;n cũng gi&uacute;p b&eacute; tăng cường hệ miễn dịch.</p> <p>Trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng cũng n&ecirc;n duy tr&igrave; th&oacute;i quen uống nước cho b&eacute;, gi&uacute;p đ&agrave;o thải chất độc ra khỏi cơ thể. Nếu kh&ocirc;ng được cung cấp đủ nước sẽ dẫn đến một số rối loạn trong cơ thể, đặc biệt nếu uống nước qu&aacute; &iacute;t dễ c&oacute; nguy cơ bị t&aacute;o b&oacute;n.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top