Có nên bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy kéo dài?

Bé nhà tôi bị tiêu chảy 3 tuần nay mới khỏi. Trong đơn thuốc, bác sĩ có kê đơn bổ sung kẽm cho con.

<p><strong><em>Tuy nhi&ecirc;n sau khi ch&aacute;u đ&atilde; cầm ti&ecirc;u chảy, b&aacute;c sĩ vẫn khuy&ecirc;n n&ecirc;n d&ugrave;ng bổ sung th&ecirc;m chất n&agrave;y. T&ocirc;i xin hỏi kẽm c&oacute; vai tr&ograve; g&igrave; trong bệnh ti&ecirc;u chảy v&agrave; việc sử dụng k&eacute;o d&agrave;i như vậy c&oacute; ảnh hưởng đến sức khỏe hay kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p><strong>Ho&agrave;ng Thị H&agrave;</strong><em> (Bắc Giang)</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>B&eacute; nh&agrave; bạn bị ti&ecirc;u chảy 3 tuần, như vậy l&agrave; ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i (Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i l&agrave; đợt ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i qu&aacute; 14 ng&agrave;y). Ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; li&ecirc;n quan tới tỉ lệ tử vong cao v&agrave; ảnh hưởng đến sự tăng trưởng mạnh hơn l&agrave; ti&ecirc;u chảy cấp (đặc biệt l&agrave; tại c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam). Những thử nghiệm ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; kiểm so&aacute;t ở trẻ em bị ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i đều chỉ ra rằng, việc bổ sung kẽm sẽ l&agrave;m giảm được độ&nbsp; nặng v&agrave; thời gian của cả ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; ti&ecirc;u chảy cấp. Dựa tr&ecirc;n c&aacute;c dữ liệu đ&oacute; m&agrave; WHO khuyến nghị bổ sung kẽm cho trẻ em bị ti&ecirc;u chảy ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển với liều 10mg/ng&agrave;y cho trẻ dưới 6 th&aacute;ng v&agrave; 20mg/ng&agrave;y với trẻ tr&ecirc;n 6 th&aacute;ng. Do đ&oacute;, bạn c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m sử dụng thuốc theo đơn của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Mặc d&ugrave; &iacute;t khi xảy ra ngộ độc kẽm, nhưng nếu v&ocirc; &yacute; sử dụng qu&aacute; liều, k&eacute;o d&agrave;i sẽ g&acirc;y ra sự hấp thu đồng giảm dẫn đến thiếu hụt đồng. Qu&aacute; liều kẽm cũng g&acirc;y buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n cho trẻ, thậm ch&iacute; l&agrave; c&aacute;c nguy cơ kh&aacute;c như l&agrave; suy thận cấp do hoại tử ống thận v&agrave; vi&ecirc;m thận kẽ (nếu v&ocirc; t&igrave;nh trẻ sử dụng một lượng lớn do người lớn bất cẩn để trẻ tự uống thuốc).</p> <p>Do đ&oacute;, việc bổ sung kẽm mặc d&ugrave; l&agrave; cần thiết, nhưng bạn cần quản l&yacute; thuốc, liều lượng cho con uống cũng như theo d&otilde;i những bất thường của trẻ để kịp thời th&ocirc;ng b&aacute;o tới b&aacute;c sĩ.</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top