"Chiêu trò" sinh tồn độc lạ của các loài động vật

Trong giới tự nhiên, mọi loài sinh vật đều phải đối mặt với cuộc chiến sinh tồn trong từng giờ phút. Nhiều loài động vật sử dụng những "chiêu trò" tinh vi để tồn tại.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat
1. Chuột hương hóa điên để săn mồi: Là một trong những loài động vật có "chiêu trò" sinh tồn kỳ lạ, chuột hương giả vờ lăn lộn, co giật, nhảy múa giống như một con vật hóa điên.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-2
Hành động kỳ lạ này thu hút sự chú ý của thỏ, khiến chúng mất cảnh giác. Khi thỏ đến gần, chuột hương bất ngờ tấn công và giết chết con mồi.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-3
2. Cá trích xì hơi để giao tiếp: Cá trích bơi thành đàn lớn để tránh bị săn đuổi. Chúng giao tiếp và phối hợp di chuyển bằng cách xì hơi qua hậu môn, tạo ra âm thanh đặc trưng.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-4
Mỗi cá thể có tiếng xì hơi khác nhau, giúp đồng loại nhận diện vị trí trong bóng tối.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-5
3. Chèo bẻo bắt chước tiếng kêu của chim ưng: Chèo bẻo giả tiếng kêu của chim ưng, kẻ thù đáng sợ của chồn Meerkat.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-6
Khi nghe tiếng kêu giả, Meerkat hoảng sợ bỏ chạy, để lại thức ăn. Chèo bẻo sau đó hưởng thụ bữa ăn miễn phí.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-7
4. Nhện rừng Amazon "cosplay" mặt nạ để dọa kẻ thù: Nhện rừng Amazon tạo phiên bản giả của chính mình từ rác và xác con mồi.
Chieu tro sinh ton doc la, tinh vi cua cac loai dong vat-Hinh-8
Phiên bản giả có kích thước lớn hơn nhiều, đóng vai trò như một mặt nạ đáng sợ. Mặt nạ này giúp dọa nạt kẻ thù và bảo vệ nhện thật, tăng cường khả năng sinh tồn.

Mời quý độc giả xem thêm video: Loài vật duy nhất khiến Trái đất rung chuyển mỗi lần "ân ái".

Theo Đời sống
Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Hồ bán nguyệt, hay còn gọi hồ hình trăng lưỡi liềm, thường được xây dựng trong các không gian quan trọng như đình, chùa, cung điện, cả nhà ở, nhằm tạo ra sự thịnh vượng, cân bằng âm dương và sự điều hòa về năng lượng trong không gian sống.
back to top