Các bài thuốc trị quai bị

(Khoahocdoisong.vn) - Hằng năm vào khoảng thời gian giao mùa (thu - đông hoặc đông-xuân) thường xuất hiện bệnh quai bị, Đông y gọi quai bị là “xạ tai”, ‘hà mô ôn” hoặc “tháp tai thũng”.

<p>Hằng năm v&agrave;o khoảng thời gian giao m&ugrave;a (thu - đ&ocirc;ng hoặc đ&ocirc;ng-xu&acirc;n) thường xuất hiện bệnh quai bị, Đ&ocirc;ng y gọi quai bị l&agrave; &ldquo;xạ tai&rdquo;, &lsquo;h&agrave; m&ocirc; &ocirc;n&rdquo; hoặc &ldquo;th&aacute;p tai thũng&rdquo;.</p> <p>Bệnh do vi&ecirc;m nhiễm tuyến nước bọt cấp t&iacute;nh, thường do virut g&acirc;y n&ecirc;n, mang t&iacute;nh dịch tễ, l&acirc;y truyền nhanh v&agrave; thường gặp ở trẻ dưới 12 tuổi, nhiều nhất l&agrave; 5-8 tuổi.</p> <p>Ở mức độ nhẹ, bệnh nh&acirc;n chỉ hơi sốt, c&oacute; cảm gi&aacute;c đau nhức v&ugrave;ng dưới mang tai, sau 4-5 ng&agrave;y tự khỏi. Khi bị nặng, bệnh nh&acirc;n sốt cao, gai gai r&eacute;t, đau đầu, mang tai sưng to, c&oacute; thể bị một hoặc cả hai b&ecirc;n, cảm gi&aacute;c đau nhức, nhai hoặc nuốt kh&oacute; khăn, người bệnh bứt rứt kh&oacute; chịu, mệt mỏi.</p> <p>Bệnh dễ l&acirc;y qua đường h&ocirc; hấp, để ph&ograve;ng bệnh cần c&aacute;ch ly, hạn chế tiếp x&uacute;c, đặc biệt khi bị bệnh n&ecirc;n để trẻ nghỉ ngơi, kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ chạy nhảy, nghịch ngợm hoặc ra mưa, gi&oacute; để đề ph&ograve;ng c&aacute;c biến chứng vi&ecirc;m tinh ho&agrave;n hoặc buồng trứng c&oacute; thể g&acirc;y v&ocirc; sinh.</p> <p>Xin giới thiệu c&aacute;c b&agrave;i thuốc thường d&ugrave;ng để chữa trị bệnh n&agrave;y.</p> <p><span>B&agrave;i 1:</span> hạ kh&ocirc; thảo 12g; tam lăng, nga truật, hồng hoa, đ&agrave;o nh&acirc;n, long đởm thảo, s&agrave;i hồ mỗi thứ 6g; đương quy, c&aacute;t c&aacute;nh, lệ chi hạch, xuy&ecirc;n luyện tử, huyền hồ mỗi thứ 10g; cam thảo 4g. Sắc uống.</p> <p><span>B&agrave;i 2:</span> s&agrave;i hồ 8g, ngưu b&agrave;ng tử 8g; ho&agrave;ng cầm 8g; bạch cương t&agrave;m 8g; thăng ma, c&aacute;t c&aacute;nh, thuyền tho&aacute;i mỗi thứ 6g; c&aacute;t căn 16g; thi&ecirc;n hoa phấn 10g; thạch cao sống 20g; cam thảo 3g. Sắc uống.</p> <p><strong><em>B&agrave;i 3:</em></strong> D&ugrave;ng phương <span>S&agrave;i hồ cầm bối thang</span> gồm: s&agrave;i hồ, b&aacute;n hạ, mẫu đơn b&igrave;, ho&agrave;ng cầm, chi tử mỗi thứ 10g; bối mẫu 6g; li&ecirc;n kiều, huyền s&acirc;m, mẫu lệ mỗi thứ 15g. Sắc uống.</p> <p><span>B&agrave;i 4:</span> kinh giới 10g, cỏ sữa 10g, rau m&aacute; 10g, s&agrave;i đất 10g, kim ng&acirc;n hoa 12g, s&acirc;m đại h&agrave;nh 12g, tang bạch b&igrave; 10g, huyền s&acirc;m 10g, địa cốt b&igrave; 10g, cam thảo d&acirc;y 6g, sinh địa 10g. Sắc&nbsp; uống.</p> <p><span>B&agrave;i 5:</span> đậu đỏ 15g, rễ ch&agrave;m m&egrave;o 15g, thanh b&igrave; 6g, kim ng&acirc;n hoa 6g, cam thảo 4g. Sắc uống ng&agrave;y một thang, chia 2 lần, uống 3-4 thang li&ecirc;n tục.</p> <p><span>B&agrave;i 6:</span> D&ugrave;ng b&agrave;i <span>S&agrave;i hồ c&aacute;t căn thang:</span> s&agrave;i hồ 12g, c&aacute;t căn 16g, thạch cao 24g, thi&ecirc;n hoa phấn 10g, ho&agrave;ng cầm 12g, cam thảo 6g, ngưu b&agrave;ng 10g, li&ecirc;n kiều 8g, c&aacute;t c&aacute;nh 12g, thăng ma 10g. Sắc uống.</p> <p><strong>B&agrave;i 7</strong>:&nbsp;bản lam căn 10g, đại thanh diệp 10g, li&ecirc;n kiều 10g, kim ng&acirc;n hoa 12g, cam thảo 6g. Sắc uống.</p> <p><span>B&agrave;i 8:</span> c&aacute;t căn 6g, x&iacute;ch thược 9g, qua l&acirc;u 9g, thi&ecirc;n hoa phấn 9g, li&ecirc;n kiều 9g, đại thanh diệp 9g, kim ng&acirc;n hoa 6g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang, uống 3-6 ng&agrave;y.</p> <div><span>B&agrave;i 9:</span> Phương <span>Tứ thuận thanh lương ẩm:</span> ph&ograve;ng phong 10g, sơn chi 12g, li&ecirc;n kiều 12g, cam thảo 6g, đương quy 12g, x&iacute;ch thược 10g, khương hoạt 10g, đại ho&agrave;ng 8g, đăng t&acirc;m thảo 10g. Sắc uống.</div> <div>&nbsp;</div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top