Ca nhiễm vượt 20 triệu, bao giờ thế giới đẩy lùi Covid-19?

Số ca nhiễm virus corona trên toàn cầu hôm 10/8 đã vượt mốc 20 triệu, theo Reuters. Tổng giám đốc WHO nói rằng không bao giờ là quá muộn để đẩy lùi đại dịch.

<div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/16/a_covid_19_vaccine_produced_by_chinese_company_sinovac_biotech_at_the_sao_lucas_hospital_in_porto_alegre_southern_brazil_afp.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>T&igrave;nh h&igrave;nh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều chuy&ecirc;n gia lẫn người d&acirc;n đau đầu với c&acirc;u hỏi rằng liệu nh&acirc;n loại c&oacute; đang đẩy l&ugrave;i đại dịch lịch sử của thế kỷ 21 hay kh&ocirc;ng.</p> <p>Gần 6 th&aacute;ng đ&atilde; tr&ocirc;i qua kể từ ng&agrave;y Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra th&ocirc;ng b&aacute;o về sự l&acirc;y lan của chủng virus mới g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng b&aacute;o động tr&ecirc;n quy m&ocirc; to&agrave;n cầu.</p> <p>Cuối th&aacute;ng 1, gần 10.000 ca nhiễm Covid-19 v&agrave; hơn 200 ca tử vong đ&atilde; được ghi nhận. Tất cả trường hợp dương t&iacute;nh với chủng virus mới đều nằm b&ecirc;n trong l&atilde;nh thổ <span>Trung Quốc</span>.</p> <p>Kể từ thời điểm đ&oacute;, cả thế giới chứng kiến sự chuyển biến to lớn &iacute;t ai tưởng tượng nổi. Nh&igrave;n lại qu&aacute; tr&igrave;nh chống dịch tr&ecirc;n quy m&ocirc; to&agrave;n cầu trong gần nửa năm qua, c&acirc;u hỏi &ldquo;liệu thế giới c&oacute; đang thực sự đẩy l&ugrave;i Covid-19 hay kh&ocirc;ng&rdquo; nhiều khả năng vẫn c&ograve;n bỏ ngỏ.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/95/znews-photo-zadn-vn_win_covid_1.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Đại dịch lịch sử của thế kỷ 21 đ&atilde; cướp đi mạng sống của hơn 700.000 người. Ảnh: <em>Pilar Olivares.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Đ&atilde; c&oacute; hơn 20 triệu ca dương t&iacute;nh với Covid-19 v&agrave; đại dịch n&agrave;y đ&atilde; tước đi sinh mạng của hơn 732.000 người t&iacute;nh đến ng&agrave;y 10/8.</p> <p>Ph&aacute;t biểu trong cuộc họp b&aacute;o chiều 10/8, Tổng gi&aacute;m đốc WHO, &ocirc;ng Tedros Adhanom Ghebreyesus, gọi đ&acirc;y l&agrave; những con số &quot;đau đớn&quot; v&agrave; mất m&aacute;t lớn của nh&acirc;n loại.</p> <p>&quot;Nhưng kh&ocirc;ng bao giờ l&agrave; qu&aacute; muộn để đẩy l&ugrave;i đại dịch&quot;, &ocirc;ng Tedros trấn an. &quot;Th&ocirc;ng điệp l&agrave; phải ngăn chặn, ngăn chặn v&agrave; ngăn chặn&quot;.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng ta vẫn đang trong giai đoạn đỉnh dịch, t&igrave;nh h&igrave;nh hết sức nghi&ecirc;m trọng v&agrave; căng thẳng&rdquo;, tiến sĩ Margaret Harris thuộc WHO n&oacute;i.</p> <h3>Nguy&ecirc;n tắc then chốt</h3> <p>T&aacute;c động của Covid-19 l&ecirc;n c&aacute;c khu vực tr&ecirc;n thế giới rất kh&aacute;c nhau, do đ&oacute; c&oacute; thể khiến người ta ho&agrave;n to&agrave;n m&ugrave; mờ về diễn biến dịch ở những nơi nằm b&ecirc;n ngo&agrave;i bi&ecirc;n giới quốc gia của m&igrave;nh.</p> <p>Nhưng một nguy&ecirc;n tắc về đại dịch n&agrave;y c&oacute; thể &aacute;p dụng với bất kỳ ai ở bất kỳ địa điểm n&agrave;o: virus corona l&acirc;y lan v&agrave; ph&aacute;t triển với tốc độ ch&oacute;ng mặt khi những đối tượng nhiễm bệnh v&agrave; chưa nhiễm bệnh tiếp x&uacute;c gần với nhau.</p> <p>Nguy&ecirc;n tắc n&agrave;y đ&oacute;ng vai tr&ograve; then chốt trong việc quyết định c&aacute;ch tiếp cận v&agrave; phương hướng chống dịch m&agrave; c&aacute;c quốc gia &aacute;p dụng, cũng như sự th&agrave;nh bại của cuộc chiến chống lại chủng virus phức tạp đang g&acirc;y ra những diễn biến ng&agrave;y c&agrave;ng phức tạp trong thời gian gần đ&acirc;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/43/znews-photo-zadn-vn_win_covid_2.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Tiếp x&uacute;c trực tiếp giữa người bệnh v&agrave; người chưa nhiễm l&agrave; c&aacute;ch l&acirc;y lan virus với tốc độ ch&oacute;ng mặt. Ảnh: <em>Getty.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ch&iacute;nh nguy&ecirc;n tắc l&acirc;y lan khi tiếp x&uacute;c gần n&agrave;y đang đẩy nhanh sự b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch mất kiểm so&aacute;t ở khu vực <span>Mỹ</span> Latin - t&acirc;m dịch mới của thế giới. Cơ chế l&acirc;y truyền dịch n&agrave;y cũng đang khiến <span>Hong Kong</span> phải x&eacute;t nghiệm rất nhiều người hay <span>H&agrave;n Quốc</span> buộc phải gi&aacute;m s&aacute;t t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; điện thoại của người d&acirc;n.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, <span>Australia</span> v&agrave; ch&acirc;u &Acirc;u đang phải chật vật giữa việc ngăn chặn l&agrave;n s&oacute;ng l&acirc;y lan virus mới b&ugrave;ng ph&aacute;t v&agrave; tr&aacute;nh phải t&aacute;i &aacute;p dụng c&aacute;c quy định gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội để kh&ocirc;ng l&agrave;m ảnh hưởng đến nhiều kh&iacute;a cạnh của cuộc sống người d&acirc;n v&agrave; c&aacute;c hoạt động kinh tế.</p> <p>&ldquo;Chủng virus n&agrave;y đang l&acirc;y lan khắp h&agrave;nh tinh, l&acirc;y từ người sang người, ảnh hưởng l&ecirc;n to&agrave;n thế giới, như một h&igrave;nh thức nhắc nhở rằng ch&uacute;ng ta đều c&oacute; mối li&ecirc;n hệ với nhau&rdquo;, tiến sĩ Elisabetta Groppelli thuộc Đại học London nhận x&eacute;t.</p> <p>Chưa dừng lại ở đ&oacute;, virus corona c&ograve;n khiến c&aacute;c cơ quan quốc tế đau đầu v&igrave; đặc biệt kh&oacute; truy dấu, g&acirc;y ra nhiều triệu chứng nhẹ khiến bệnh nh&acirc;n chủ quan song biến chứng đủ khủng khiếp để tước đi sinh mạng của người nhiễm phải. C&aacute;c t&aacute;c động của n&oacute; đủ lớn để đ&aacute;nh sập c&aacute;c hệ thống bệnh viện ở hầu hết quốc gia tr&ecirc;n thế giới.</p> <p>&ldquo;Chủng virus n&agrave;y l&agrave; mầm bệnh ho&agrave;n hảo để g&acirc;y ra đại dịch trong thời đại hiện nay. Ch&uacute;ng ta đang sống trong thời đại của virus corona&rdquo;, tiến sĩ Harris nhận định.</p> <h3>New Zealand lập kỳ t&iacute;ch với hơn 100 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ca nhiễm cộng đồng</h3> <p>Trong số những quốc gia đ&atilde; khống chế dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng bằng việc hạn chế l&acirc;y nhiễm virus từ người n&agrave;y sang người kh&aacute;c, New Zealand được ch&uacute; &yacute; nhiều nhất. Ch&iacute;nh phủ nước n&agrave;y tiến h&agrave;nh chống dịch từ rất sớm: ngay từ khi số ca nhiễm vẫn c&ograve;n rất &iacute;t, New Zealand đ&atilde; đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới v&agrave; tiến h&agrave;nh c&aacute;ch ly x&atilde; hội, nhờ đ&oacute; m&agrave; quốc gia n&agrave;y đ&atilde; trải qua hơn 100 ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; ca nhiễm mới n&agrave;o. Cuộc sống ở đ&acirc;y cơ bản đ&atilde; trở lại b&igrave;nh thường.</p> <p>Thực hiện đ&uacute;ng những nguy&ecirc;n tắc cơ bản song mấu chốt cũng l&agrave; c&aacute;ch để gi&uacute;p những quốc gia đang ph&aacute;t triển c&oacute; thể đối ph&oacute; với đại dịch.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/2/znews-photo-zadn-vn_win_covid_4_1.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 4" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>New Zealand l&agrave; m&ocirc;t trong những quốc gia cơ bản đ&atilde; khống chế th&agrave;nh c&ocirc;ng đại dịch với hơn 100 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; ca nhiễm mới. Ảnh: <em>AFP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>M&ocirc;ng Cổ, quốc gia c&oacute; bi&ecirc;n giới d&agrave;i nhất với Trung Quốc, nơi đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t, đ&atilde; chống dịch tương đối tốt, dẫu quốc gia n&agrave;y bị cho l&agrave; sẽ chịu ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng từ đại dịch.</p> <p>M&atilde;i đến th&aacute;ng 7, M&ocirc;ng Cổ mới ghi nhận trường hợp bệnh nh&acirc;n nhiễm Covid-19 cần được chăm s&oacute;c y tế đặc biệt. Cho đến nay, nước n&agrave;y mới chỉ c&oacute; 293 ca dương t&iacute;nh với virus v&agrave; chưa ghi nhận trường hợp tử vong n&agrave;o.</p> <p>&ldquo;M&ocirc;ng Cổ đ&atilde; chống dịch rất tốt mặc d&ugrave; nguồn lực kh&aacute; hạn chế. Họ đ&atilde; tiến h&agrave;nh x&aacute;c định c&aacute;c ca nhiễm, truy ra những người từng tiếp x&uacute;c với bệnh nh&acirc;n v&agrave; c&aacute;ch ly những trường hợp n&agrave;y&rdquo;, gi&aacute;o sư David Heymann thuộc Viện vệ sinh v&agrave; y học nhiệt đới London cho biết.</p> <p>Ch&iacute;nh phủ nước n&agrave;y cũng nhanh ch&oacute;ng đ&oacute;ng cửa trường học, hạn chế c&aacute;c chuyến bay quốc tế v&agrave; tuy&ecirc;n truyền rộng r&atilde;i việc đeo khẩu trang cũng như d&ugrave;ng nước rửa tay.</p> <p>Mặt kh&aacute;c, gi&aacute;o sư Heymann cho rằng những quốc gia &ldquo;thiếu l&atilde;nh đạo ch&iacute;nh trị&rdquo; v&agrave; &ldquo;quan chức y tế kh&ocirc;ng c&oacute; chung tiếng n&oacute;i với l&atilde;nh đạo ch&iacute;nh trị&rdquo; l&agrave; m&ocirc;i trường l&yacute; tưởng để virus sinh trưởng.</p> <h3>&quot;C&aacute;ch ly x&atilde; hội ch&iacute;nh l&agrave; trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới&quot;</h3> <p>Tuy nhi&ecirc;n, những quốc gia cơ bản đ&atilde; khống chế được sự l&acirc;y lan của virus đang dần nhận ra rằng đại dịch chưa hề kết th&uacute;c. Chỉ cần chủ quan v&agrave; lơ l&agrave; mất cảnh gi&aacute;c, l&agrave;n s&oacute;ng l&acirc;y nhiễm mới sẽ lại b&ugrave;ng ph&aacute;t v&agrave; cuộc sống c&ograve;n l&acirc;u mới trở lại trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường.</p> <p>&ldquo;C&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t hiện ra rằng gỡ bỏ lệnh phong tỏa thực chất lại kh&oacute; hơn việc &aacute;p dụng khi dịch mới manh nha&rdquo;, tiến sĩ Groppelli n&oacute;i.</p> <p>Australia l&agrave; một trong số những nước đang l&ecirc;n kế hoạch gỡ bỏ quy định c&aacute;ch ly x&atilde; hội song t&igrave;nh trạng hiện nay lại kh&ocirc;ng mấy khả quan: Victoria đang trải qua giai đoạn tồi tệ của đại dịch c&ograve;n Melbourne đ&atilde; t&aacute;i &aacute;p dụng t&igrave;nh trạng gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội hồi đầu th&aacute;ng 7, nhưng virus vẫn l&acirc;y lan với tốc độ ch&oacute;ng mặt n&ecirc;n ch&iacute;nh phủ thậm ch&iacute; phải thắt chặt quy tắc an to&agrave;n c&ograve;n nghi&ecirc;m ngặt hơn cả những quy định được &aacute;p dụng trong khoảng thời gian trước đ&oacute;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/72/znews-photo-zadn-vn_win_covid_5.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 5" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Quang cảnh vắng vẻ v&igrave; t&igrave;nh trạng phong tỏa ở Australia. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ch&acirc;u &Acirc;u cũng đang dần nới lỏng t&igrave;nh trạng gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội, nhưng T&acirc;y Ban Nha, <span>Ph&aacute;p</span> v&agrave; Hy Lạp đều ghi nhận số ca nhiễm mới cao kỷ lục trong tuần đầu ti&ecirc;n của th&aacute;ng 8. Lần đầu ti&ecirc;n kể từ th&aacute;ng 5, <span>Đức</span> c&oacute; hơn 1.000 ca dương t&iacute;nh mới chỉ trong một ng&agrave;y.</p> <p>Đeo khẩu trang từng l&agrave; một điều kỳ quặc ở ch&acirc;u &Acirc;u, nay lại trở n&ecirc;n phổ biến ở lục địa gi&agrave;. Thậm ch&iacute;, một số khu nghỉ m&aacute;t ven biển c&ograve;n y&ecirc;u cầu du kh&aacute;ch đeo khẩu trang khi tham quan nghỉ dưỡng.</p> <p>Lời cảnh b&aacute;o gửi đến tất cả quốc gia tr&ecirc;n thế giới: khống chế được dịch trong qu&aacute; khứ kh&ocirc;ng hề đảm bảo chống dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng trong tương lai.</p> <p>Hong Kong từng được đ&aacute;nh gi&aacute; cao trong c&ocirc;ng t&aacute;c dập tắt l&agrave;n s&oacute;ng l&acirc;y nhiễm đầu ti&ecirc;n, nay đ&atilde; trải qua tới ba đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t kh&aacute;c nhau, ch&iacute;nh quyền phải ban bố t&igrave;nh trạng phong toả trở lại.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 6" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/8/znews-photo-zadn-vn_win_covid_6.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 6" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Tưởng chừng đ&atilde; chiến thắng đại dịch, Hong Kong nay lại lao đao v&igrave; những l&agrave;n s&oacute;ng t&aacute;i b&ugrave;ng ph&aacute;t mới. Ảnh: <em>AP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;Mọi người vẫn chưa hiểu rằng c&aacute;ch ly x&atilde; hội ch&iacute;nh l&agrave; trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới m&agrave; ch&uacute;ng ta phải chấp nhận để sống chung với đại dịch&rdquo;, tiến sĩ Harris n&oacute;i.</p> <h3>Ẩn số ch&acirc;u Phi</h3> <p>Ch&acirc;u Phi đ&atilde; ghi nhận hơn 1 triệu ca nhiễm Covid-19, khiến t&igrave;nh h&igrave;nh chống dịch của lục địa n&agrave;y c&oacute; vẻ đang trong trạng th&aacute;i kh&aacute; tệ, bất chấp c&aacute;c quốc gia ch&acirc;u Phi ban đầu đ&atilde; khống chế sự l&acirc;y nhiễm của virus tương đối tốt.</p> <p>Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, do những hạn chế nhất định về nguồn lực, thống k&ecirc; về số ca nhiễm v&agrave; tử vong ở lục địa đen cũng kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n phản &aacute;nh được bức tranh đại dịch thực tế đang diễn ra ở đ&acirc;y.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tồn tại một c&acirc;u hỏi vẫn c&ograve;n đang bỏ ngỏ chưa lời giải về Covid-19 ở ch&acirc;u Phi: tại sao tỷ lệ tử vong v&igrave; đại dịch ở ch&acirc;u lục n&agrave;y thấp hơn nhiều so với phần c&ograve;n lại của thế giới?</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="the gioi co dang thang covid anh 7" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/11/55/znews-photo-zadn-vn_win_covid_7.jpg" title="thế giới có đang thắng covid ảnh 7" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Ch&acirc;u Phi đang chịu ảnh hưởng tương đối nặng nề bởi đại dịch. Ảnh: <em>Anadolu Agency.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Một số c&aacute;ch l&yacute; giải đ&atilde; được đưa ra, song vẫn cần những nghi&ecirc;n cứu cụ thể để đi đến kết luận về hiện tượng kh&oacute; giải th&iacute;ch n&agrave;y:</p> <p>- C&aacute;c loại virus c&ugrave;ng họ corona c&oacute; thể phổ biến ở ch&acirc;u Phi, gi&uacute;p người d&acirc;n ở đ&acirc;y h&igrave;nh th&agrave;nh kh&aacute;ng thể, do đ&oacute; chống chọi với bệnh dịch tốt hơn.</p> <p>- Người d&acirc;n ở c&aacute;c quốc gia ph&aacute;t triển gặp nhiều vấn đề về sức khoẻ hơn, như bệnh tiểu đường hay b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; thể khiến t&igrave;nh trạng bệnh vi&ecirc;m phổi cấp nặng hơn, dẫn đến tử vong.</p> <p>- C&aacute;c quốc gia ch&acirc;u Phi đang dần ph&aacute;t triển v&agrave; kh&ocirc;ng hẳn l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n lạc hậu như trước. Họ đ&atilde; biết ứng dụng c&ocirc;ng nghệ trong ph&ograve;ng dịch v&agrave; &aacute;p dụng c&aacute;c quy tắc đảm bảo an to&agrave;n sức khoẻ cộng đồng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, ch&acirc;u Phi gặp phải trở ngại tương tự với vấn đề về nước sạch ở những khu vực như Ấn Độ, Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; hay c&aacute;c v&ugrave;ng l&acirc;n cận đang l&agrave;m đặt ra nhiều th&aacute;ch thức trong việc vệ sinh tay, ngăn ngừa virus.</p> <p>&ldquo;Nhiều người c&oacute; nước sạch để rửa tay, nhưng nhiều người th&igrave; kh&ocirc;ng&rdquo;, tiến sĩ Groppelli n&oacute;i. &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; một sự kh&aacute;c biệt kh&ocirc;ng nhỏ, c&oacute; thể chia thế giới l&agrave;m hai nửa. V&agrave; vẫn c&ograve;n đ&oacute; dấu hỏi lớn về c&aacute;ch thế giới kiểm so&aacute;t virus khi vaccine vẫn đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu v&agrave; thử nghiệm&rdquo;.</p> </div>

Theo zingnews.vn
back to top