Biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe vì ăn thiếu muối

Ăn mặn có thể gây ra sỏi thận, cao huyết áp, tim mạch…; tuy nhiên ăn nhạt quá hay nhạt hoàn toàn lại gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

<!-- main content --> <div> <p><br /> <img alt="Biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe vì ăn thiếu muối - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/06/80_otgw.jpg" /></p> <p><strong>Người Việt ti&ecirc;u thụ muối cao hơn thế giới 2-3 lần</strong></p> <p>Muối l&agrave; gia vị kh&ocirc;ng thể thiếu trong bữa ăn. Ước t&iacute;nh, mỗi ng&agrave;y, một người Việt Nam ti&ecirc;u thụ từ 12-14mg muối. Cụ thể hơn, người Nghệ An ăn khoảng 14mg muối/ng&agrave;y, người Thừa Thi&ecirc;n - Huế l&agrave; 13mg/ng&agrave;y, người H&agrave; Nội l&agrave; 9mg/ng&agrave;y&hellip;</p> <p>Với mức ti&ecirc;u thụ n&agrave;y, h&agrave;m lượng muối m&agrave; ch&uacute;ng ta nạp v&agrave;o cơ thể nhiều hơn mức khuyến c&aacute;o trung b&igrave;nh của thế giới l&agrave; 2-3 lần. Điều đ&oacute; dẫn tới tỷ lệ người cao huyết &aacute;p, tim mạch ở nước ta cũng cao hơn mức trung b&igrave;nh v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; xu hướng trẻ h&oacute;a. Theo một điều tra quốc gia về bệnh huyết &aacute;p, c&oacute; đến 1/4 số người từ 25 tuổi trở l&ecirc;n bị cao huyết &aacute;p, nguy&ecirc;n nh&acirc;n phần lớn xuất ph&aacute;t từ chế độ ăn qu&aacute; mặn.</p> <div> <p>Cũng như nước ta, người d&acirc;n ở ph&iacute;a Bắc Nhật Bản đ&atilde; từng ti&ecirc;u thụ muối rất nhiều, l&ecirc;n tới 25-30mg/ng&agrave;y, dẫn tới số người cao huyết &aacute;p ở đ&acirc;y chiếm 40%. Trong khi đ&oacute;, với lượng muối ăn &iacute;t hơn 1 nửa (chỉ khoảng 10mg), chỉ c&oacute; 20% người d&acirc;n ph&iacute;a Nam quốc gia n&agrave;y bị cao huyết &aacute;p.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới bệnh về huyết &aacute;p, nhiều nghi&ecirc;n cứu c&ograve;n chỉ ra rằng: ti&ecirc;u thụ muối qu&aacute; nhiều sẽ l&agrave;m tăng th&ecirc;m g&aacute;nh nặng cho thận. Nhiều người thậm ch&iacute; c&ograve;n bị sỏi thận, suy thận v&igrave; l&yacute; do n&agrave;y.</p> <p><strong>C&oacute; thể ph&ugrave; n&atilde;o v&igrave; thiếu muối</strong></p> <p>Nhận thấy những hậu quả nghi&ecirc;m trọng của chế độ ăn mặn, trong những năm gần đ&acirc;y, người ta đ&atilde; dần biết c&aacute;ch cắt giảm lượng muối trong mỗi bữa ăn. Với những người đang mắc bệnh về huyết &aacute;p, tim mạch, họ c&ograve;n gần như kh&ocirc;ng ăn mặn. Ở trẻ nhỏ, nhiều cha mẹ c&ograve;n cho trẻ ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n, tức l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;m nếm bất cứ gia vị n&agrave;o v&agrave;o thức ăn.</p> <p>Ăn nhạt th&igrave; tốt, nhưng ăn qu&aacute; nhạt hay ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n liệu c&oacute; thực sự tốt cho sức khỏe? Theo Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, thực tế trong mồ h&ocirc;i, nước mắt, thậm ch&iacute; l&agrave; nước tiểu của ch&uacute;ng ta đều c&oacute; muối. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, nếu kh&ocirc;ng cung cấp lượng muối đủ cho cơ thể mỗi ng&agrave;y, n&oacute; sẽ dẫn tới thiếu điện giải, k&eacute;o theo rối loạn chuyển h&oacute;a, giảm thể t&iacute;ch m&aacute;u - nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm như: huyết &aacute;p thấp, biếng ăn sinh l&yacute; trầm trọng, chuột r&uacute;t, ph&ugrave; n&atilde;o, t&acirc;m thần, lơ ngơ&hellip;</p> <p>Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai cho biết, việc c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o ch&uacute;ng ta n&ecirc;n ăn nhạt kh&aacute;c hẳn với việc ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n hay ăn qu&aacute; nhạt. Ăn nhạt l&agrave; n&ecirc;m nếm gia vị theo đ&uacute;ng khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế thế giới, c&ograve;n ăn qu&aacute; nhạt l&agrave; n&ecirc;m dưới mức n&agrave;y, thậm ch&iacute; l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;m bất cứ gia vị n&agrave;o. Theo đ&oacute;, Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai cho rằng, người trưởng th&agrave;nh khỏe mạnh c&oacute; thể ăn 5g muối/ng&agrave;y. Trẻ nhỏ cũng cần ăn muối nhưng h&agrave;m lượng sẽ &iacute;t hơn người lớn. Cụ thể, trẻ dưới 1 tuổi chỉ cần dưới 1g muối/ng&agrave;y, trẻ từ 1-3 tuổi ti&ecirc;u thụ tối đa 3mg muối/ng&agrave;y v&agrave; từ 7 tuổi trở l&ecirc;n, mỗi ng&agrave;y c&oacute; thể d&ugrave;ng tối đa 5g muối.</p> <p>Với những người đang mắc c&aacute;c bệnh như cao huyết &aacute;p, tim mạch, thận&hellip;. lượng muối c&oacute; thể giảm nhưng giảm bao nhi&ecirc;u cần theo chỉ dẫn của b&aacute;c sĩ. Ri&ecirc;ng trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, bạn c&oacute; thể kh&ocirc;ng cần bổ sung muối v&agrave;o thức ăn h&agrave;ng ng&agrave;y bởi trong c&aacute;c thực phẩm tự nhi&ecirc;n như thịt, trứng, sữa, rau củ&hellip; đ&atilde; c&oacute; phần muối, ph&ugrave; hợp với lượng muối khuyến c&aacute;o của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia. Nếu muốn bổ sung th&igrave; chỉ cần n&ecirc;m gia vị đến khi lưỡi hơi c&oacute; cảm gi&aacute;c l&agrave; được.</p> <div> <p>Trong trường hợp trẻ đ&atilde; tr&ecirc;n 1 tuổi m&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bổ sung muối v&agrave;o bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y th&igrave; hậu quả đối với sức khỏe cũng tương tự như người đ&atilde; trưởng th&agrave;nh, thậm ch&iacute; c&ograve;n nguy hiểm hơn v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn cơ thể trẻ chưa ph&aacute;t triển ho&agrave;n thiện cũng như n&atilde;o rất nhạy cảm với những t&aacute;c động từ b&ecirc;n ngo&agrave;i.</p> <p>Như vậy, c&oacute; thể thấy, việc một người c&oacute; n&ecirc;n sử dụng chế độ ăn &iacute;t muối so với b&igrave;nh thường hay kh&ocirc;ng phải phụ thuộc v&agrave;o t&igrave;nh trạng sức khỏe, tuổi t&aacute;c của người đ&oacute; chứ kh&ocirc;ng đơn thuần l&agrave; dựa v&agrave;o cảm quan của bản th&acirc;n mỗi người. V&agrave; nếu đang c&oacute; sức khỏe b&igrave;nh thường, việc tự &yacute; cắt giảm lượng muối xuống dưới mức khuyến c&aacute;o l&agrave; điều kh&ocirc;ng n&ecirc;n v&igrave; hệ lụy của n&oacute; để lại với sức khỏe đ&ocirc;i khi c&ograve;n nguy hiểm hơn l&agrave; việc ăn mặn hơn một ch&uacute;t.</p> <div> <div> <blockquote> <p><strong><em>&ldquo;Thực tế, trong mồ h&ocirc;i, nước mắt, thậm ch&iacute; l&agrave; nước tiểu của ch&uacute;ng ta đều c&oacute; muối. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, nếu kh&ocirc;ng cung cấp lượng muối đủ cho cơ thể mỗi ng&agrave;y, n&oacute; sẽ dẫn tới thiếu điện giải, k&eacute;o theo rối loạn chuyển h&oacute;a, giảm thể t&iacute;ch m&aacute;u - nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm như: huyết &aacute;p thấp, biếng ăn sinh l&yacute; trầm trọng, chuột r&uacute;t, ph&ugrave; n&atilde;o, t&acirc;m thần, lơ ngơ&hellip;&rdquo;</em></strong></p> <p style="text-align: right;"><strong>Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai&nbsp;</strong></p> </blockquote> </div> </div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top