Bí ẩn vùng đất khô hạn nhất thế giới, 2 triệu năm không một giọt mưa

Suốt gần 2 triệu năm qua, thung lũng McMurdo (thuộc Peru) không hề có mưa khiến khí hậu và cảnh quan nơi đây vô cùng cằn cỗi và khắc nghiệt.
Vùng này có diện tích khoảng 4.800km2, bao gồm 3 thung lũng chính (ốc đảo), bao gồm Taylor, Victoria và Wright. Ảnh Internet

Vùng này có diện tích khoảng 4.800km2, bao gồm 3 thung lũng chính (ốc đảo), bao gồm Taylor, Victoria và Wright. Ảnh Internet

Mặc dù nhiều người nghĩ rằng nơi khô cằn nhất thế giới sẽ phải nóng bức với nhiệt độ cao, nhưng Thung lũng khô McMurdo lại là vùng đất băng giá với nhiệt độ rất thấp. Điều này là do không khí lạnh giữ hơi nước ít hơn 20 lần so với không khí nóng. Ảnh Nat Geo

Mặc dù nhiều người nghĩ rằng nơi khô cằn nhất thế giới sẽ phải nóng bức với nhiệt độ cao, nhưng Thung lũng khô McMurdo lại là vùng đất băng giá với nhiệt độ rất thấp. Điều này là do không khí lạnh giữ hơi nước ít hơn 20 lần so với không khí nóng. Ảnh Nat Geo

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sa mạc Atacama (tại Chile) hoặc Sahara (tại châu Phi) là nơi khô cằn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, McMurdo mới là nơi có kỷ lục về khô hạn. Nếu sa mạc Atacama đổ mưa 10 năm một lần thì thung lũng McMurdo thậm chí chưa từng có một giọt nước nào rơi xuống suốt 2 triệu năm.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sa mạc Atacama (tại Chile) hoặc Sahara (tại châu Phi) là nơi khô cằn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, McMurdo mới là nơi có kỷ lục về khô hạn. Nếu sa mạc Atacama đổ mưa 10 năm một lần thì thung lũng McMurdo thậm chí chưa từng có một giọt nước nào rơi xuống suốt 2 triệu năm.

Dù ở Nam Cực nhưng vùng đất này không có tuyết. Sức gió ở đây có tốc độ thổi lên tới 320 km/h. Gió thổi từ những ngọn núi xuống mang theo hơi ẩm. Tuy nhiên, điều kiện tại đây khắc nghiệt tới mức làm bốc hơi tất cả hơi nước. Bởi vậy, thung lũng khô McMurdo hoàn toàn khô ráo. Ảnh USRA

Dù ở Nam Cực nhưng vùng đất này không có tuyết. Sức gió ở đây có tốc độ thổi lên tới 320 km/h. Gió thổi từ những ngọn núi xuống mang theo hơi ẩm. Tuy nhiên, điều kiện tại đây khắc nghiệt tới mức làm bốc hơi tất cả hơi nước. Bởi vậy, thung lũng khô McMurdo hoàn toàn khô ráo. Ảnh USRA

Vùng đất này cũng được coi là nơi kỳ lạ nhất Trái đất bởi không một sinh vật, thực vật nào có thể sống ngoại trừ vi khuẩn angelito. Theo các nhà khoa học, loại vi khuẩn này có khả năng tồn tại cả trong không gian vũ trụ. Ảnh Internet

Vùng đất này cũng được coi là nơi kỳ lạ nhất Trái đất bởi không một sinh vật, thực vật nào có thể sống ngoại trừ vi khuẩn angelito. Theo các nhà khoa học, loại vi khuẩn này có khả năng tồn tại cả trong không gian vũ trụ. Ảnh Internet

Sự kỳ lạ và bí ẩn của Thung lũng khô McMurdo tạo ra một vẻ đẹp khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại của hành tinh, khiến bất cứ ai đặt chân đến đây đều cảm thấy như đang bước vào một hành tinh xa lạ. Ảnh Springer Nature

Sự kỳ lạ và bí ẩn của Thung lũng khô McMurdo tạo ra một vẻ đẹp khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại của hành tinh, khiến bất cứ ai đặt chân đến đây đều cảm thấy như đang bước vào một hành tinh xa lạ. Ảnh Springer Nature

Theo các nhà khoa học, bề mặt tại Thung lũng khô McMurdo có địa hình rất giống Sao Hỏa. Điều này mở ra cơ hội để các nhà khoa học nghiên cứu Sao Hỏa thông qua thung lũng McMurdo. Ảnh Shaun O'boyle Photography

Theo các nhà khoa học, bề mặt tại Thung lũng khô McMurdo có địa hình rất giống Sao Hỏa. Điều này mở ra cơ hội để các nhà khoa học nghiên cứu Sao Hỏa thông qua thung lũng McMurdo. Ảnh

Shaun O'boyle Photography

Vào mùa hè, nhiệt độ ở McMurdo lạnh tới -15 độ C, còn mùa đông, mức nhiệt còn khắc nghiệt hơn, hạ xuống -67 độ C. Ảnh Internet

Vào mùa hè, nhiệt độ ở McMurdo lạnh tới -15 độ C, còn mùa đông, mức nhiệt còn khắc nghiệt hơn, hạ xuống -67 độ C. Ảnh Internet

Theo Đời sống
8 khu vực kỳ quái bậc nhất thế giới

8 khu vực kỳ quái bậc nhất thế giới

Tam giác quỷ Bermuda, Rừng tự sát Aokigahara, Cổng địa ngục Darvaza,.. là những khu vực kỳ quái bậc nhất thế giới với những câu chuyện bí ẩn thu hút sự tò mò của con người.
back to top