Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận thuốc giải độc Botulinum giá hơn 6.000 USD

Thuốc giải độc tố của vi khuẩn Clostridium Botulinum có dung tích 50 ml, do Canada sản xuất.

<div> <p>Chiều 17/4, đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) cho biết đơn vị n&agrave;y vừa tiếp nhận 6 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT).</p> <p>Đ&acirc;y l&ocirc; thuốc d&ugrave;ng giải ngộ độc vi khuẩn Clostridium Botulinum đầu ti&ecirc;n trong số 30 lọ được Bộ Y tế cấp ph&eacute;p nhập khẩu cho Bệnh viện Chợ Rẫy.</p> <p>Thời gian gần đ&acirc;y, Việt Nam xảy ra nhiều vụ ngộ độc do nhiễm Botulinum. Trong khi đ&oacute;, thuốc giải độc tố rất khan hiếm, gi&aacute; th&agrave;nh cao v&agrave; phải nhập khẩu với số lượng &iacute;t.</p> <p>V&igrave; vậy, Cục Quản l&yacute; Dược (Bộ Y tế) đ&atilde; ph&ecirc; duyệt nhập khẩu thuốc giải độc tố Botulinum để đ&aacute;p ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của Bệnh viện Chợ Rẫy.</p> <p>Ng&agrave;y 8/9/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) t&agrave;i trợ cho Việt Nam 10 lọ thuốc giải độc được vận chuyển từ Geneve (Thụy Sĩ) về H&agrave; Nội. Số thuốc đ&atilde; d&ugrave;ng hết để điều trị cho c&aacute;c bệnh nh&acirc;n ngộ độc Botulinum.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="6 lo thuoc giai doc Botulinum o TP.HCM anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/17/znews-photo-zadn-vn_thuoc_giai_doc_pate_chay.jpg" title="6 lọ thuốc giải độc Botulinum ở TP.HCM ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Thuốc giải độc tố Botulinum c&oacute; gi&aacute; hơn <abbr class="rate-usd">6.000 USD</abbr>/lọ được chuyển về kho lạnh bảo quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: <em>Nguy&ecirc;n Hạnh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Nguyễn Trung Nguy&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ngộ độc do Botulinum kh&ocirc;ng xảy ra thường xuy&ecirc;n. V&igrave; vậy, số lượng c&ocirc;ng ty muốn sản xuất v&agrave; cung cấp thuốc giải rất &iacute;t. Điều đ&oacute; dẫn tới nguồn cung tr&ecirc;n thị trường khan hiếm v&agrave; gi&aacute; thuốc đắt.</p> <p>Hiện nay, Botulism Antitoxin Heptavalent l&agrave; thuốc giải duy nhất đối với c&aacute;c trường hợp bị nhiễm độc tố botulinum.</p> <p>Năm 2013, Cục Quản l&yacute; Dược phẩm v&agrave; Thực phẩm Mỹ (FDA) lần đầu ti&ecirc;n ph&ecirc; duyệt loại thuốc n&agrave;y. FDA cho biết Botulism Antitoxin Heptavalent được l&agrave;m từ huyết tương ngựa, được cấp ph&eacute;p dựa tr&ecirc;n c&aacute;c thử nghiệm ở động vật.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top