Bài thuốc trị bệnh tâm cam

Theo y học cổ truyền, bệnh tâm cam (tâm yếu) phần nhiều do ăn uống không phù hợp, có khi tạng tâm uất nhiệt. Nếu để lâu, bệnh khó điều trị.

<p>Trẻ biểu hiện mặt hay đỏ, mắt c&oacute; tia m&aacute;u, người n&oacute;ng ra mồ h&ocirc;i, hay sợ giật m&igrave;nh, miệng kh&ocirc; khan, kh&aacute;t nước, lở miệng, tiểu tiện v&agrave;ng v&agrave; &iacute;t, ngực v&agrave; mạng sườn đầy tức... Sau đ&acirc;y l&agrave; một số b&agrave;i thuốc trị bệnh:</p> <p><strong><em>Bệnh mới ph&aacute;t nhiệt thịnh, bứt rứt, miệng lở, nước tiểu đỏ</em></strong>..., d&ugrave;ng b&agrave;i <em>Tả t&acirc;m đạo x&iacute;ch thang gia giảm (Tiền ất phương)</em>: mộc th&ocirc;ng 4g, sinh địa 12g, cam thảo 4g, ho&agrave;ng li&ecirc;n 2g, đăng t&acirc;m 2g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang. T&aacute;c dụng: thanh t&acirc;m, lợi thủy, chữa c&aacute;c chứng bệnh t&acirc;m kinh nhiệt thịnh, miệng kh&aacute;t, mặt đỏ, người n&oacute;ng bứt rứt, miệng lưỡi lở, tiểu tiện &iacute;t đỏ, tiểu tiện đau...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong><em>Tạng t&acirc;m hư nhiệt l&acirc;u</em></strong>&hellip; Ph&eacute;p trị: thanh t&acirc;m định kinh ti&ecirc;u cam. D&ugrave;ng b&agrave;i <em>Tr&acirc;u ch&acirc;u t&aacute;n gia giảm (Kim giảm phương):</em> phục thần 20g, mạch m&ocirc;n 20g, ngưu ho&agrave;ng 4g; cam thảo, chu sa, linh dương gi&aacute;c mỗi vị 8g; đại ho&agrave;ng, đương quy, tr&acirc;n ch&acirc;u, thi&ecirc;n tr&uacute;c ho&agrave;ng, hồ ho&agrave;ng li&ecirc;n, t&ecirc; gi&aacute;c mỗi vị 12g. C&aacute;c vị t&aacute;n nhỏ, mỗi lần d&ugrave;ng 4g. T&aacute;c dụng: trấn kinh, thanh nhiệt giải độc, ti&ecirc;u cam... Bệnh t&acirc;m cam t&acirc;m nhiệt thịnh lại th&ecirc;m l&acirc;u ng&agrave;y d&ugrave;ng b&agrave;i n&agrave;y rất hiệu quả.</p> <p><strong><em>T&acirc;m kh&iacute; hư hay giật m&igrave;nh hoảng hốt</em></strong>&hellip; Ph&eacute;p trị: bổ t&acirc;m dưỡng huyết. D&ugrave;ng b&agrave;i <em>Phục thần thang gia giảm (Chứng trị chuẩn thằng):</em> phục thần 8g; đương quy, cam thảo, nh&acirc;n s&acirc;m, long nh&atilde;n mỗi vị 4g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang. T&aacute;c dụng: bổ huyết, &iacute;ch kh&iacute;. Trị bệnh t&acirc;m huyết hư hoảng hốt.</p> <p><strong><em>Bệnh t&acirc;m cam l&acirc;u ng&agrave;y, tinh thần hoảng hốt đ&ecirc;m ngủ kh&ocirc;ng y&ecirc;n</em></strong>. D&ugrave;ng b&agrave;i <em>Phục thần thang gia giảm</em> tr&ecirc;n. Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i <em>Long nh&atilde;n bổ t&acirc;m thang gia giảm (Băng ngọc đường nghiệm phương):</em> địa ho&agrave;ng 8g, long nh&atilde;n 8g, viễn ch&iacute; 2g, cam thảo 2g; đương quy, nh&acirc;n s&acirc;m, phục thần, b&aacute; tử nh&acirc;n mỗi vị 4g. Sắc uống. T&aacute;c dụng: &iacute;ch t&acirc;m, bổ kh&iacute; dưỡng huyết. Bệnh t&acirc;m cam sau khi khỏi d&ugrave;ng rất tốt.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top