Ăn nội tạng động vật và những nguy hại tiềm ẩn

Các món ăn từ nội tạng động vật đều rất hấp dẫn và được đánh giá là giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, ăn những bộ phận trong cơ thể con vật vẫn tiềm ẩn những rủi ro nhất định.

<!-- main content --> <div> <p><strong>Những mặt lợi v&agrave; hại</strong></p> <p>Nội tạng l&agrave; c&aacute;c bộ phận b&ecirc;n trong của động vật như gan, thận, tim, dạ d&agrave;y, &oacute;c... X&eacute;t về mặt dinh dưỡng, nội tạng c&oacute; h&agrave;m lượng calo tương tự thịt nạc (từ 100-150calo/100gr), h&agrave;m lượng protein khoảng 16-22% trọng lượng (trừ n&atilde;o v&agrave; tủy) v&agrave; h&agrave;m lượng chất b&eacute;o trung b&igrave;nh từ 5-7%, trong đ&oacute; chủ yếu l&agrave; chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a v&agrave; lượng cholesterol rất cao.</p> <p>Một số bộ phận ti&ecirc;u biểu như gan c&oacute; nhiều vitamin A v&agrave; D, quan trọng nhất l&agrave; h&agrave;m lượng sắt rất cao, c&oacute; thể ph&ograve;ng ngừa bệnh thiếu m&aacute;u, m&ugrave; m&agrave;u, c&ograve;i xương. Tim c&oacute; h&agrave;m lượng natri thấp v&agrave; rất nhiều chất sắt. &Oacute;c gi&agrave;u niacin, phosphorus, B12 v&agrave; vitamin C. Huyết động vật cũng c&oacute; rất nhiều chất dinh dưỡng như protein, sắt v&agrave; c&aacute;c loại vitamin...</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đa số nội tạng động vật đều c&oacute; chứa lượng chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a v&agrave; cholesterol cao hơn so với thịt. Do đ&oacute;, người ti&ecirc;u thụ nhiều thực phẩm n&agrave;y sẽ l&agrave;m tăng mỡ m&aacute;u c&oacute; hại cho tim mạch, đặc biệt đối với người cao tuổi, người b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; mắc bệnh rối loạn chuyển h&oacute;a như tiểu đường, tăng huyết &aacute;p, gout... Ngo&agrave;i ra, ch&uacute;ng c&ograve;n tiềm ẩn nhiều vi khuẩn c&oacute; thể g&acirc;y bệnh cho người.</p> <p><strong>V&agrave; mối nguy tiềm ẩn</strong></p> <p>C&aacute;c nội tạng động vật kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virut, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng (giun, s&aacute;n) l&acirc;y bệnh sang người.</p> <p>Ăn &oacute;c b&ograve; kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, m&ocirc; hệ thống thần kinh c&oacute; thể bị truyền bệnh n&atilde;o xốp b&ograve; &ldquo;bệnh b&ograve; đi&ecirc;n&rdquo; (bovine spongiform encephalopathy).</p> <p>Gan động vật chăn nu&ocirc;i kh&ocirc;ng vệ sinh (do ăn thức ăn chăn nu&ocirc;i nhiễm nấm mốc), nguy cơ &ocirc; nhiễm độc tố vi nấm aflatoxin cao - chất c&oacute; khả năng g&acirc;y ung thư gan ở người.</p> <table> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Ăn nội tạng động vật và những nguy hại tiềm ẩn - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/03/photo1527847101966_15278471019_5587_6619_1548214609_1200x0_resize_yzlb(1).png" /> <div><em>Những người c&oacute; sở th&iacute;ch ăn tiết canh cần dừng ngay m&oacute;n kho&aacute;i khẩu chết người n&agrave;y.</em></div> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Lợn nhiễm li&ecirc;n cầu khuẩn Streptococcus suis (kể cả lợn bệnh v&agrave; lợn l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng kh&ocirc;ng ph&aacute;t bệnh), trong m&aacute;u (tiết), nội tạng v&agrave; thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn. Khi ăn c&aacute;c sản phẩm từ lợn n&agrave;y như tiết canh, l&ograve;ng, nem chua, nem chạo, ch&aacute;o l&ograve;ng... chưa được nấu ch&iacute;n, li&ecirc;n cầu khuẩn từ thức ăn đ&oacute; sẽ x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể người v&agrave; g&acirc;y bệnh. Ở Việt Nam, tr&ecirc;n 70% bệnh nh&acirc;n mắc bệnh li&ecirc;n cầu khuẩn lợn l&agrave; do ăn tiết canh, l&ograve;ng lợn. Người bệnh c&oacute; triệu chứng vi&ecirc;m n&atilde;o, xuất huyết, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m cơ tim v&agrave; vi&ecirc;m khớp. Tỷ lệ tử vong khoảng 7%.</span></p> <p>Một số ruột động vật c&oacute; chứa lượng lớn vi khuẩn E.Coli v&agrave; c&aacute;c vi khuẩn g&acirc;y bệnh ti&ecirc;u chảy, tả, lỵ, thương h&agrave;n.</p> <p>Nội tạng c&oacute; thể l&agrave; nguồn l&acirc;y c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn kh&aacute;c như lao, than..., c&aacute;c bệnh k&yacute; sinh tr&ugrave;ng như s&aacute;n d&acirc;y, s&aacute;n ch&oacute; v&agrave; giun xoắn cho người. Người mắc c&aacute;c bệnh n&agrave;y th&ocirc;ng thường để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe v&agrave; thậm ch&iacute; c&oacute; thể tử vong.</p> <p><strong>D&ugrave;ng sao cho đ&uacute;ng?</strong></p> <p>Hầu hết nội tạng động vật đều an to&agrave;n nếu bạn sử dụng với tần suất thấp. Nhưng với những ai thường xuy&ecirc;n ăn gan, thận, l&ograve;ng... từ động vật, coi đ&oacute; l&agrave; m&oacute;n ăn h&agrave;ng ng&agrave;y th&igrave; n&ecirc;n c&acirc;n nhắc về c&aacute;c nguy cơ sức khỏe.</p> <p>Trong số c&aacute;c loại cơ quan nội tạng, tim l&agrave; bộ phận mang lại kh&aacute; nhiều lợi &iacute;ch sức khoẻ với rủi ro tương đối thấp (ngo&agrave;i việc chứa nhiều cholesterol). Bạn c&oacute; thể sử dụng tim như một loại thịt hoặc c&oacute; thể xay v&agrave; trộn c&ugrave;ng với thịt để chế biến m&oacute;n ăn.</p> <p>Chỉ n&ecirc;n mua nội tạng ở những cơ sở uy t&iacute;n, c&oacute; nguồn gốc r&otilde; r&agrave;ng; Chế biến đảm bảo vệ sinh, nấu ch&iacute;n kỹ. Tuyệt đối kh&ocirc;ng được ăn nội tạng chưa nấu ch&iacute;n.</p> <p>Lượng sử dụng nội tạng động vật ph&ugrave; hợp với mỗi người: Người trưởng th&agrave;nh chỉ n&ecirc;n ăn 2-3 lần trong tuần (khoảng 50-70g/lần), trẻ em ăn 2 lần/tuần (khoảng 30-50g mỗi lần).</p> <p>Khi bảo quản, để thực phẩm đ&atilde; ch&iacute;n ở nơi sạch sẽ v&agrave; cao r&aacute;o, kh&ocirc;ng để chung với thực phẩm sống, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng bị l&acirc;y nhiễm từ c&aacute;c nguồn thực phẩm bẩn kh&aacute;c.</p> <p>Người gi&agrave;, người thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;, người bị rối loạn mỡ m&aacute;u hoặc mắc bệnh l&yacute; tim mạch tốt nhất kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c m&oacute;n ăn chế biến từ phủ tạng động vật.</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top