<p>Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh gây mất trí nhớ, thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi. Bệnh xảy ra với các triệu chứng như mất trí nhớ hoàn toàn, mất tập trung tư tưởng, sụt cân không giải thích được, khó khăn trong việc đi đứng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý có thể cải thiện tình trạng bệnh và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.</p> <p><strong>Liệu pháp dinh dưỡng</strong></p> <p>Các triệu chứng về dinh dưỡng trong thời kỳ đầu của bệnh là: Thay đổi sự nhận xét mùi vị như kêu quá nhạt, thích ăn đồ ăn ngọt và mặn, ăn không biết ngon và hay ăn những loại thực phẩm không thường dùng hằng ngày.</p> <p>Chế độ ăn cần đầy đủ chất dinh dưỡng. Tăng cường ăn rau và hoa quả tươi, đặc biệt là các loại sẫm màu để bảo vệ não chống lại sự lão hóa. Bên cạnh đó, cơ thể bệnh nhân cũng cần phải được cung cấp lượng nước đầy đủ. Không nên uống các loại nước có ga, trà, cà phê.</p> <p>Chia thành nhiều bữa nhỏ và ăn nhẹ xen kẽ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và dịch cho cơ thể. Thời gian ăn uống tốt nhất trong ngày (bữa sáng, bữa trưa...) để cung cấp thức ăn, nguồn dinh dưỡng và năng lượng đầy đủ. Bữa tối có thể ăn ít hơn. Khuyến khích người bệnh uống đủ nước, nước quả. Giúp người bệnh cầm dụng cụ như thìa để tự lấy thức ăn, nếu khó khăn có thể giúp họ cầm thức ăn để ăn như bánh sandwiches, trứng luộc hoặc chuối...</p> <p>Đậu nành là thực phẩm có nhiều isoflavone, có tác dụng như estrogen thực vật giúp ngăn ngừa sự lão hóa đồng thời giảm nguy cơ loãng xương cũng như chống lại sự tăng huyết áp và nguy cơ mắc bệnh tim mạch, giảm thiểu những dấu hiệu tiền mãn kinh. Theo nghiên cứu thì đậu nành là thực phẩm có tác dụng chống lại bệnh Alzheimer rất tốt.</p> <p><em>Nên đưa việc sử dụng dầu ôliu là trọng tâm của chế độ ăn cho bệnh nhân Alzheimer nhờ những chất chống ôxy hóa mạnh cải thiện trí nhớ.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Như chúng ta đã biết, vitamin E và C là hai loại vitamin có tác dụng chống lão hóa tốt nhất. Vì vậy, người bệnh cần được bổ sung các loại vitamin này thông qua việc ăn uống hoặc cũng có thể bổ sung thông qua việc sử dụng các thực phẩm chức năng có chứa vitamin E và C.</p> <p>Nên đưa việc sử dụng dầu ôliu là trọng tâm của chế độ ăn cho bệnh nhân Alzheimer nhờ các polyphenol nổi trong chất dịch nhớt của nó. Các nghiên cứu cho thấy, những chất chống ôxy hóa mạnh cải thiện khả năng học tập và trí nhớ ở chuột, có thể đảo ngược tổn thương trong não.</p> <p><strong>Những điều cần chú ý trong chế độ ăn của người bệnh Alzheimer</strong></p> <p><em>Đối với người bị bệnh</em></p> <p>Alzheimer cần hạn chế tối đa nồng độ cholesterol trong máu. Chính vì vậy, người bệnh không nên ăn mỡ động vật, các phủ tạng. Người bệnh nên ăn nhiều cá, đặc biệt là các loại cá giàu omega-3 có tác dụng chống lão hóa cho tế bào não. Năng lượng từ chất béo chỉ nên ở mức dưới 25% tổng nhu cầu năng lượng hàng ngày.</p> <p>Hiệp hội Alzheimer Hoa Kỳ khuyến nghị nên hạn chế chất béo bão hòa, cholesterol, đường tinh chế và muối trong chế độ ăn. Chất béo bão hòa và chất béo trans hiện là những mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe não bộ.</p> <p>Rượu: Nếu dùng lượng vừa phải (một đến hai ly mỗi ngày) thì có tác dụng tốt bảo vệ não do kích thích phóng thích acetylchotine (chất dẫn truyền thần kinh bị khiếm khuyết trong bệnh Alzheimer). Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều sẽ gây hại, đặc biệt phụ nữ uống rượu sẽ tăng nguy cơ bị ung thư vú và không được dùng khi có thai.</p> <p>Folate và vitamin B12: sẽ làm giảm hemocysteine (chất làm tăng nguy cơ Alzheimer và bệnh tim mạch).</p> <p>Không nên nấu ăn và đựng thực phẩm trong nồi, dụng cụ bằng nhôm. Không ăn các thực phẩm ướp gia vị có chất nhôm như aluminum sulfate hay aluminum potassium sulfate.</p> <p>Bên cạnh đó, việc tập thể dục hằng ngày có thể làm giảm nguy cơ bị bệnh Alzheimer khi nghiên cứu trên số lượng lớn người cao tuổi và trong thời gian dài; Tập nhớ tên người mới gặp, mới quen; Luôn kiếm công việc làm có liên quan đến sử dụng trí nhớ của bộ óc; Trước khi đi ngủ cần ôn những việc làm trong ngày để luyện trí nhớ.</p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Ăn gì để chữa bệnh... quên?
(Khoahocdoisong.vn) - Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh gây mất trí nhớ, thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi.
Theo suckhoedoisong.vn
Ngăn ngừa thoái hóa sụn khớp bằng bổ sung Glucosaminecó trong thực phẩm
Hà Giang: Nghi 150 học sinh ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sáng
7 thực phẩm trả lại mái tóc dày dặn và óng ả
Máu là gốc của sự sống: Những thực phẩm bổ máu tốt nhất bạn nên ăn mỗi ngày để phòng bệnh
6 dấu hiệu cảnh báo thực phẩm bị ôi thiu
Mùa đông nên ăn nhiều thực phẩm màu đen
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng
Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau nhức răng, ăn uống khó... đi khám mắc nang chân răng R22
Nang chân răng là một dạng bệnh lý của nhiễm trùng chân răng. Bệnh lý này thường phát triển âm thầm và không có triệu chứng nên thường rất khó để phát hiện.
Truyền huyết thanh kháng nọc, cứu nhiều trường hợp bị rắn đuôi đỏ cắn
Nếu không may bị rắn cắn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất, tuyệt đối không đắp thuốc lên vết cắn hoặc rạch vết cắn để lấy nọc, khiến tình trạng ngày càng nghiêm trọng hơn thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Sốc nhiễm khuẩn nặng vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da
Với những trường hợp bị nhiễm vi khuẩn Leptospira thường chuyển biến nặng khá nhanh. Chỉ sau 4 ngày đau chân, bệnh nhân đã không vận động đi lại được, sốc nhiễm khuẩn, suy hô hấp, suy gan, suy thận ...
10 sự kiện nổi bật của Ngành Y tế TP HCM trong năm 2024
Ngày 23/12, Sở Y tế TP HCM đã công bố 10 sự kiện y tế nổi bật trong năm 2024.
Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh tai mũi họng
Bệnh về tai mũi họng nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ rất dễ tái phát và dẫn đến viêm cầu thận, viêm khớp và các bệnh về tim.
80% bệnh nhân ung thư phổi phát hiện muộn, dự phòng cách nào?
Khoảng 80% bệnh nhân ung thư phổi được chẩn đoán khi bệnh đã ở giai đoạn muộn... Vì vậy, dự phòng, sàng lọc nhằm phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm là hết sức quan trọng.
Cắt tuyến giáp ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân như thế nào?
Nghiên cứu này đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư tuyến giáp từ trước khi phẫu thuật đến 5 năm sau điều trị.
Tưởng cúm thông thường, không ngờ nguy kịch do viêm phổi nặng
Thời tiết trở lạnh, độ ẩm trong không khí thấp làm suy yếu hệ thống miễn dịch dẫn đến cơ thể dễ bị nhiễm trùng đường hô hấp và tiến triển nhanh thành suy hô hấp có thể đe doạ tính mạng... nên cần chú ý.
5 dấu hiệu về đêm cảnh báo cơ thể đang tích tụ "độc tố"
Nếu thường xuyên xuất hiện những điều này vào ban đêm như đi vệ sinh, bốc hỏa, đổ mồ hôi,... bạn cần chú ý vì có thể cơ thể đang tích tụ độc tố.
Tự chế rượu ngâm cao lá cây để uống, người đàn ông bị nhiễm độc gan
Nhiễm độc gan do thuốc nam hầu hết xảy ra từ từ nên đa số người bệnh khi đến viện cấp cứu đã bị nặng do chất độc tích tụ trong cơ thể lâu. Đa số nhập viện trong tình trạng muộn, khi gan và thận bị suy nặng...