Mùa đông nên ăn nhiều thực phẩm màu đen

(Khoahocdoisong.vn) - Theo Đông y, màu đen là một trong 5 loại màu cơ bản của Ngũ hành. Màu đen thuộc hành thủy, đi vào thận tạng, ứng với mùa Đông.

<p><strong><span>Theo Đ&ocirc;ng y, m&agrave;u đen l&agrave; một trong 5 loại m&agrave;u cơ bản của Ngũ h&agrave;nh. M&agrave;u đen thuộc h&agrave;nh thủy, đi v&agrave;o thận tạng, ứng với m&ugrave;a Đ&ocirc;ng. Thận l&agrave; gốc rễ của nh&acirc;n thể, chứa ch&acirc;n &acirc;m v&agrave; ch&acirc;n dương, chỉ th&iacute;ch hợp với t&iacute;ch trữ m&agrave; kh&ocirc;ng ph&aacute;t tiết. Thực phẩm m&agrave;u đen v&agrave;o thận, c&oacute; t&aacute;c dụng bồi bổ thận &acirc;m v&agrave; thận dương.</span></strong></p> <p>Thực phẩm m&agrave;u đen rất phong ph&uacute;, như gạo tẻ đen, gạo nếp đen, đậu đen, vừng đen, ng&ocirc; đen, cao lương đen, mộc nhĩ đen... C&aacute;c chế phẩm l&agrave;m từ c&aacute;c nguy&ecirc;n liệu n&agrave;y cũng hết sức đa dạng đa dạng. Như tr&acirc;n ch&acirc;u đen (chế từ đậu đen), ch&aacute;o ng&ocirc; đen, rượu cao lương đen, miến gạo đen, nước giải kh&aacute;t gạo đen, cơm b&aacute;t bảo gạo đen...</p> <p>Gạo đen l&agrave; một trong những lương thực qu&yacute;, c&oacute; chứa tới 17 axit amin v&agrave; rất nhiều c&aacute;c kho&aacute;ng chất như Fe, Ca, P, vitamin B1, B2, B6... Ăn nhiều gạo đen c&oacute; t&aacute;c dụng khai vị &iacute;ch trung, kiện tỳ ấm gan, s&aacute;ng mắt hoạt huyết, hoạt sắc bổ tinh, d&ugrave;ng để chữa chứng bệnh bạc t&oacute;c sớm, bổ dưỡng cơ thể cho phụ nữ mang thai v&agrave; sau khi sinh con.</p> <p>G&agrave; xương đen l&agrave; giống gia cầm qu&yacute;, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ gan thận, dưỡng kh&iacute; huyết, trừ hư nhiệt... Chủ trị tất cả c&aacute;c chứng hư tổn như đau lưng mỏi gối, ti&ecirc;u kh&aacute;t (đ&aacute;i đường), kiết lị mạn t&iacute;nh, v&aacute;ng đầu hoa mắt, thở dốc mệt mỏi... Chế phẩm Đ&ocirc;ng y nổi tiếng &ldquo;&Ocirc; k&ecirc; bạch phượng ho&agrave;n&rdquo; lấy g&agrave; xương đen l&agrave;m nguy&ecirc;n liệu chủ yếu, phối hợp với c&aacute;c vị thuốc Đ&ocirc;ng y kh&aacute;c, d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c bệnh phụ khoa, vi&ecirc;m gan mạn t&iacute;nh, đ&aacute;i th&aacute;o đường, vi&ecirc;m khớp, bệnh xuất huyết do giảm tiểu cầu. G&agrave; xương đen c&oacute; chứa 17 loại axit amin, gi&uacute;p cơ thể tăng sức chịu đựng n&oacute;ng, lạnh, chống mệt mỏi, n&acirc;ng cao khả năng miễn dịch v&agrave; l&agrave;m chậm qu&aacute; tr&igrave;nh l&atilde;o h&oacute;a.</p> <p>Nấm hương vỏ ngo&agrave;i đen b&oacute;ng v&igrave; chứa nhiều axit, c&oacute; t&aacute;c dụng ho&agrave; tan cholesterol, l&agrave;m giảm mỡ m&aacute;u. V&igrave; c&oacute; chứa rất nhiều vitamin D n&ecirc;n ăn nhiều nấm hương c&oacute; thể ph&ograve;ng chống bệnh c&ograve;i xương ở trẻ em v&agrave; bệnh lo&atilde;ng xương ở người gi&agrave;. Ngo&agrave;i ra, ăn nhiều nấm hương c&ograve;n c&oacute; c&ocirc;ng dụng ph&ograve;ng chống ung thư, cảm c&uacute;m v&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; vi&ecirc;m nhiễm do vi khuẩn g&acirc;y n&ecirc;n.</p> <p>&nbsp;Vừng đen c&oacute; c&ocirc;ng dụng l&agrave;m đẹp da, đen t&oacute;c, bổ n&atilde;o, bổ can thận, nhiều sữa, chống bạc t&oacute;c v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ. Đậu đen rất gi&agrave;u albumin thực vật, dịch nhầy, axid amin kh&ocirc;ng no, vitamin A, B1, B2, E, PP v&agrave; rất nhiều canxi. Loại đậu n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm cholesterol, l&agrave;m mềm huyết quản, ph&ograve;ng chống tiểu đường, lo&atilde;ng xương, b&eacute;o ph&igrave;, l&agrave;m đẹp da v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ. T&aacute;o đen chứa nhiều vitamin C, sắt, canxi, c&oacute; c&ocirc;ng dụng bổ huyết dưỡng kh&iacute;, l&agrave;m đẹp da, n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng của cơ thể v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ.</p> <p style="text-align: right;"><strong>Thạc sĩ Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n</strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Sởi có khả năng xóa trí nhớ miễn dịch

Sởi có khả năng xóa trí nhớ miễn dịch

Ước tính 90-100% người chưa có miễn dịch với sởi khi tiếp xúc với nguồn bệnh đều có thể bị lây.  Khả năng xóa trí nhớ miễn dịch của virus sởi có thể khiến người bệnh suy giảm từ 20-70% lượng kháng thể chống lại mầm bệnh khác.
back to top