3 sai lầm phổ biến khi bị đột quỵ cần bỏ ngay

Khi bạn phát hiện người đột quỵ, cần đưa đến viện càng sớm càng tốt. Nếu cố trì hoãn giữ tại nhà để điều trị sẽ làm mất cơ hội vàng cứu chữa.

<div> <div>&nbsp;</div> <p style="text-align: justify;"><strong>Biến chứng nặng v&igrave; hiểu sai về đột quỵ</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;i tuần qua, số bệnh nh&acirc;n đột quỵ chuyển v&agrave;o Trung t&acirc;m Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu tăng 30% so với ng&agrave;y thường, trung b&igrave;nh 35-50 ca/ng&agrave;y. Trong đ&oacute;, đa số bệnh nh&acirc;n đều đến viện khi đ&atilde; qua khung giờ v&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Đơn cử như trường hợp nam bệnh nh&acirc;n 60 tuổi ở Th&aacute;i B&igrave;nh, được chuyển đến viện ở giờ thứ 26. Bệnh nh&acirc;n vốn c&oacute; tiền sử khoẻ mạnh n&ecirc;n chủ quan, sau bữa ăn trưa đột ngột t&ecirc; yếu nửa người tr&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh nh&acirc;n nghĩ bị đột quỵ cần nằm bất động để n&atilde;o được nghỉ ngơi, tuy nhi&ecirc;n nằm hơn 1 ng&agrave;y kh&ocirc;ng đỡ n&ecirc;n &ocirc;ng bảo con đưa đến viện.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="3 sai lầm phổ biến khi bị đột quỵ cần bỏ ngay" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/25/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_3-sai-lam-pho-bien-khi-bi-dot-quy-can-bo-ngay.jpg" title="3 sai lầm phổ biến khi bị đột quỵ cần bỏ ngay" /></p> <p class="t-c" style="text-align: center;"><em>PGS.TS Mai Duy T&ocirc;n thăm kh&aacute;m cho bệnh nh&acirc;n đột quỵ&nbsp;</em></p> <p class="t-l" style="text-align: justify;">Hay trường hợp nữ bệnh nh&acirc;n 60 tuổi ở H&agrave; Nội, được chuyển v&agrave;o viện sau hơn 1 ng&agrave;y bị <span>đột quỵ</span>. Một buổi s&aacute;ng khi dậy sớm chuẩn bị ra c&ocirc;ng vi&ecirc;n tập thể dục, b&agrave; đột ngột thấy yếu nhẹ v&agrave; t&ecirc; b&igrave; nửa người phải, k&egrave;m m&eacute;o miệng.</p> <p style="text-align: justify;">Phỏng đo&aacute;n bị tr&uacute;ng gi&oacute;, b&agrave; tự v&agrave;o giường nghỉ ngơi. C&ugrave;ng ng&agrave;y, con g&aacute;i gọi b&aacute;c sĩ ch&acirc;m cứu đến điều trị, gi&uacute;p b&agrave; tập luyện nhưng qua 24 giờ vẫn kh&ocirc;ng cải thiện. Sau khi họp b&agrave;n, gia đ&igrave;nh quyết định đưa b&agrave; đến bệnh viện.</p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Mai Duy T&ocirc;n cho biết, cả 2 trường hợp n&oacute;i tr&ecirc;n đều được đến viện qu&aacute; muộn, lỡ mất thời gian v&agrave;ng &ldquo;cứu n&atilde;o&rdquo; n&ecirc;n chịu cảnh t&agrave;n phế suốt đời.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi năm Việt Nam c&oacute; khoảng 230.000 ca mắc mới đột quỵ, trong đ&oacute; gần 50% số ca đột quỵ sẽ tử vong, 90% để lại di chứng do hầu hết bệnh nh&acirc;n đột quỵ đều đến viện khi đ&atilde; qua khung giờ v&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tỉ lệ bệnh nh&acirc;n đột quỵ đến trước 6 giờ tại nước ta trung b&igrave;nh chỉ khoảng 3,5%, ri&ecirc;ng c&aacute;c bệnh viện lớn như Bạch Mai, tỉ lệ n&agrave;y ở mức 5-7%.</p> <p style="text-align: justify;">PGS T&ocirc;n cho biết, thời gian v&agrave;ng để d&ugrave;ng thuốc ti&ecirc;u sợi huyết l&agrave; 4-5 giờ từ khi khởi ph&aacute;t. Cơ hội để can thiệp lấy huyết khối chỉ trong 6-8 giờ đầu, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt c&oacute; thể tới 24 giờ.</p> <p style="text-align: justify;">Tế b&agrave;o n&atilde;o sẽ chết chỉ trong v&agrave;i ph&uacute;t nếu kh&ocirc;ng được cấp m&aacute;u hoặc oxy. Đối với đột quỵ thiếu m&aacute;u n&atilde;o, khi mạch m&aacute;u lớn trong n&atilde;o bị tắc, cứ mỗi gi&acirc;y tr&ocirc;i qua c&oacute; 32.000 tế b&agrave;o n&atilde;o chết v&agrave; cứ mỗi ph&uacute;t tr&ocirc;i qua sẽ c&oacute; 1,9 triệu tế b&agrave;o n&atilde;o &ldquo;ra đi&rdquo; v&agrave; mỗi giờ tr&ocirc;i qua, số tế b&agrave;o n&atilde;o chết tương ứng mất đi 3,6 năm tuổi thọ của người b&igrave;nh thường.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nếu đến viện c&agrave;ng sớm, tỉ lệ điều trị th&agrave;nh c&ocirc;ng c&agrave;ng cao. C&aacute;c triệu chứng cần nghĩ ngay tới đột quỵ l&agrave; m&eacute;o miệng một b&ecirc;n, n&oacute;i ngọng, thất ng&ocirc;n, yếu liệt hoặc t&ecirc; b&igrave; tay ch&acirc;n một b&ecirc;n, mất thị lực đột ngột một hoặc hai mắt... Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng được ph&eacute;p để mất một gi&acirc;y ph&uacute;t n&agrave;o nằm bất động đợi chờ tự hồi phục hay tự điều trị theo phương ph&aacute;p d&acirc;n gian truyền miệng&rdquo;, PGS T&ocirc;n khuyến c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3 sai lầm cần bỏ ngay</strong></p> <p style="text-align: justify;">PGS T&ocirc;n nhấn mạnh, khi ph&aacute;t hiện bệnh nh&acirc;n đột quỵ, kh&ocirc;ng được cho người bệnh uống bất kỳ loại thuốc n&agrave;o, ngay cả aspirin.</p> <p style="text-align: justify;">Aspirin c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m lo&atilde;ng m&aacute;u, song cục m&aacute;u đ&ocirc;ng chỉ l&agrave; một trong v&ocirc; số nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn dến đột quỵ n&atilde;o. B&ecirc;n cạnh thể nhồi m&aacute;u n&atilde;o, đột quỵ c&ograve;n do vỡ mạch m&aacute;u n&atilde;o (thể xuất huyết n&atilde;o). Để x&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c, c&aacute;c b&aacute;c sĩ phải chụp chiếu, x&eacute;t nghiệm cẩn trọng. Do đ&oacute; người d&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n tuỳ tiện d&ugrave;ng thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Thực tế, đ&atilde; c&oacute; nhiều sự cố v&ocirc; c&ugrave;ng đ&aacute;ng tiếc khi người th&acirc;n tự &yacute; cho bệnh nh&acirc;n uống An cung ngưu ho&agrave;ng ho&agrave;n khiến xuất huyết trầm trọng hơn, bệnh nh&acirc;n rơi v&agrave;o nguy kịch.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ hai, bệnh nh&acirc;n bị đột quỵ thường bị m&eacute;o miệng, liệt một b&ecirc;n, rối loạn nuốt. V&igrave; vậy kh&ocirc;ng cho bệnh nh&acirc;n ăn, uống bất cứ thứ g&igrave; để tr&aacute;nh nghẹn, sặc đường thở dẫn đến suy h&ocirc; hấp, vi&ecirc;m phổi, thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="3 sai lầm phổ biến khi bị đột quỵ cần bỏ ngay" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/25/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_3-sai-lam-pho-bien-khi-bi-dot-quy-can-bo-ngay-2.jpg" title="3 sai lầm phổ biến khi bị đột quỵ cần bỏ ngay" /></p> <p class="t-c" style="text-align: center;"><em>C&aacute;c bước hồi sinh tim phổi cho bệnh nh&acirc;n</em></p> <p style="text-align: justify;">Thứ ba, kh&ocirc;ng cho người bệnh tự đi xe đến bệnh viện. C&aacute;c triệu chứng đột quỵ n&atilde;o rất kh&oacute; nhận biết ngay từ đầu khiến người bệnh chủ quan. Nếu tiếp tục vận động mạnh, bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể bị ng&atilde;, bệnh nặng th&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">Khi ph&aacute;t hiện người đột quỵ, cần đảm bảo th&ocirc;ng tho&aacute;ng đường thở, nếu c&oacute; răng giả n&ecirc;n th&aacute;o ra, nới rộng v&ugrave;ng v&agrave; ngực, kiểm tra xem trong miệng c&oacute; đờm d&atilde;i hay kh&ocirc;ng, nếu c&oacute; cần lấy sạch v&agrave; để bệnh nh&acirc;n nằm nghi&ecirc;ng nhằm tr&aacute;nh sặc v&agrave; gi&uacute;p lưu lượng m&aacute;u đến n&atilde;o tốt hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n n&ecirc;n tr&aacute;nh c&aacute;c biện ph&aacute;p xoa b&oacute;p, bấm huyệt, ch&iacute;ch nặn m&aacute;u. Tốt nhất gọi ngay cấp cứu 115 để chuyển bệnh nh&acirc;n đến c&aacute;c cơ sở y tế gần nhất c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Lưu &yacute;, khi gọi 115 cần n&oacute;i r&otilde; nghi ngờ bệnh nh&acirc;n bị &ldquo;đột quỵ n&atilde;o&rdquo;. Nh&acirc;n vi&ecirc;n cấp cứu 115 sẽ chuẩn bị phương tiện y tế ph&ugrave; hợp v&agrave; chọn bệnh viện chuy&ecirc;n điều trị đột quỵ n&atilde;o trước khi họ chuyển bệnh nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi chờ xe cứu thương đến h&atilde;y hỏi người bệnh c&agrave;ng nhiều th&ocirc;ng tin c&agrave;ng tốt. Hỏi về tất cả c&aacute;c loại thuốc m&agrave; người bệnh đang d&ugrave;ng, t&igrave;nh trạng sức khỏe, c&oacute; dị ứng kh&ocirc;ng. Ghi lại tất cả c&aacute;c triệu chứng bao gồm: Thời điểm đột quỵ, tiền sử bệnh tật của người bệnh như tăng huyết &aacute;p, bệnh tim, ngừng thở khi ngủ, tiểu đường... Những th&ocirc;ng tin n&agrave;y rất hữu &iacute;ch cho b&aacute;c sĩ điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu người bệnh đang ngồi hoặc đứng, h&atilde;y khuyến kh&iacute;ch họ nằm nghi&ecirc;ng với tư thế đầu cao.</p> <p style="text-align: justify;">Khi bệnh nh&acirc;n bất tỉnh, nếu bạn kh&ocirc;ng thể bắt được mạch, h&atilde;y bắt đầu thực hiện h&ocirc; hấp nh&acirc;n tạo để hồi sinh tim phổi. Cố gắng giữ b&igrave;nh tĩnh thực hiện h&agrave; hơi thổi ngạt v&agrave; &eacute;p tim cho bệnh nh&acirc;n trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh chờ cứu thương 115 đến.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Xuất huyết não vì tự ý bỏ thuốc huyết áp

Xuất huyết não vì tự ý bỏ thuốc huyết áp

Khi ngừng thuốc trị tăng huyết áp đột ngột, huyết áp có thể tăng lên quá cao, mạch máu não không chịu nổi áp lực cao có thể bị vỡ, lúc đó bệnh nhân bị xuất huyết não, gây liệt nửa người, liệt hoàn toàn,...
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top