10 nhóm ưu tiên sắp được tiêm vắc xin phòng COVID-19

Sáng 8/4 Bộ Y tế cho biết không ghi nhận ca mắc mới COVID-19. Liên quan đến vắc xin ngừa COVID-19 Bộ đã phân bổ số vắc xin mới nhập về Việt Nam.

<div> <p>Theo ph&acirc;n bổ của Bộ Y tế, TP.HCM v&agrave; H&agrave; Nội l&agrave; 2 địa phương được ph&acirc;n bổ vắc xin nhiều nhất, trong đ&oacute; TP.HCM tr&ecirc;n 56.000 liều, H&agrave; Nội tr&ecirc;n 53.000 liều.</p> <p>Tiếp đến l&agrave; c&aacute;c địa phương c&oacute; dịch COVID-19 trong thời gian vừa qua, như tỉnh Hải Dương tr&ecirc;n 43.000 liều, c&aacute;c tỉnh Thanh H&oacute;a, Nghệ An được ph&acirc;n bổ 18.000-20.000 liều/địa phương.</p> <p>C&aacute;c địa phương khu vực ph&iacute;a Nam cũng được ph&acirc;n bổ số lượng lớn với 245.350 liều, trong đ&oacute;, Trung t&acirc;m kiểm so&aacute;t bệnh tật (CDC) Cần Thơ nhận 6.700 liều, CDC Đồng Th&aacute;p 16.150 liều, CDC B&igrave;nh Dương 15.100 liều...</p> <p>Khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n nhận 49.000 liều. Cụ thể, CDC Kon Tum c&oacute; 8.400 liều, CDC Đắk N&ocirc;ng 9.000 liều, CDC Gia Lai 15.900 liều, CDC Đắk Lắk 15.700 liều.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Bộ Y tế cũng quyết định ph&acirc;n bổ tới lực lượng c&ocirc;ng an 30.000 liều; lực lượng qu&acirc;n đội 80.000 liều; Dự &aacute;n ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia 20.000 liều.</p> <p>600 liều vắc xin AstraZeneca cũng sẽ được kiểm định v&agrave; lưu mẫu tại Viện kiểm định quốc gia vắc xin v&agrave; sinh phẩm y tế.</p> <p>Theo Quyết định cuả Bộ Y tế, Dự &aacute;n Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương), Dự &aacute;n Ti&ecirc;m chủng mở rộng khu vực thực hiện tiếp nhận, gửi mẫu kiểm định chất lượng, bảo quản v&agrave; vận chuyển vắc xin ngay tới c&aacute;c địa phương, đơn vị theo danh s&aacute;ch để tổ chức triển khai ti&ecirc;m chủng vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 theo quy định.</p> <p>Sở Y tế c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố chỉ đạo c&aacute;c đơn vị tiếp nhận vắc xin, bảo quản theo quy định v&agrave; triển khai ti&ecirc;m chủng ngay khi tiếp nhận vắc xin cho c&aacute;c đối tượng theo đ&uacute;ng Nghị quyết số 21, ho&agrave;n th&agrave;nh trước ng&agrave;y 15/5 (đối với c&aacute;c đối tượng đ&atilde; ti&ecirc;m vắc xin đợt 1 th&igrave; triển khai ti&ecirc;m mũi 2 khi đủ thời gian 4 tuần trở l&ecirc;n kể từ ng&agrave;y được ti&ecirc;m mũi 1).</p> <p>Đồng thời, b&aacute;o c&aacute;o kết quả ti&ecirc;m chủng về Bộ Y tế (Cục Y tế dự ph&ograve;ng) v&agrave; c&aacute;c Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur theo ph&acirc;n v&ugrave;ng quản l&yacute;.</p> <p>Bộ Quốc ph&ograve;ng v&agrave; Bộ C&ocirc;ng an chủ động tiếp nhận v&agrave; triển khai ti&ecirc;m chủng cho c&aacute;c đối tượng theo thẩm quyền quản l&yacute; gồm c&aacute;c lực lượng Trung ương v&agrave; địa phương, ho&agrave;n th&agrave;nh trước ng&agrave;y 15/5 (đối với c&aacute;c đối tượng đ&atilde; ti&ecirc;m vắc xin đợt 1 th&igrave; triển khai ti&ecirc;m mũi 2 khi đủ thời gian 4 tuần trở l&ecirc;n kể từ ng&agrave;y được ti&ecirc;m mũi 1); thực hiện quản l&yacute;, sử dụng vắc xin hiệu quả, đ&uacute;ng đối tượng theo quy định v&agrave; th&ocirc;ng b&aacute;o kết quả ti&ecirc;m chủng về Bộ Y tế.</p> <p>Bộ Y tế y&ecirc;u cầu Dự &aacute;n Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia, khu vực, c&aacute;c đơn vị tiếp nhận, sử dụng vắc xin chịu tr&aacute;ch nhiệm quản l&yacute;, sử dụng, bảo c&aacute;o theo từng nguồn vắc xin được ph&acirc;n bổ cho c&aacute;c địa phương.</p> <p>Đối với c&aacute;c đối tượng đ&atilde; ti&ecirc;m vắc xin đợt 1 theo Quyết định số 1469/QĐ-BYT ng&agrave;y 6/3/2021 của Bộ Y tế th&igrave; triển khai ti&ecirc;m mũi 2 khi đủ thời gian 4 tuần trở l&ecirc;n kể từ ng&agrave;y được ti&ecirc;m mũi 1.</p> <p>Trong đợt 2, đối tượng ti&ecirc;m sẽ mở rộng ra 10 nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n (gi&aacute;o vi&ecirc;n, người l&agrave;m trong c&aacute;c dịch vụ thiết yếu như cung cấp dịch vụ điện nước, nh&acirc;n vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng, nh&acirc;n vi&ecirc;n h&agrave;nh ch&iacute;nh&hellip;).</p> <p>Theo Bộ Y tế, t&iacute;nh đến 16 giờ ng&agrave;y 6/4 tổng cộng đ&atilde; thực hiện ti&ecirc;m vắ xin ph&ograve;ng COVID-19 tại 19 tỉnh, th&agrave;nh phố cho 55.151 người l&agrave; c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nh&acirc;n COVID-19, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, x&eacute;t nghiệm, truy vết, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&aacute;c tổ COVID-19 cộng đồng v&agrave; Ban Chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch c&aacute;c địa phương.</p> <p>T&iacute;nh đến 6h ng&agrave;y 8/4: Việt Nam c&oacute; tổng cộng 1603 ca mắc COVID-19 do l&acirc;y nhiễm trong nước, trong đ&oacute; số lượng ca mắc mới t&iacute;nh từ ng&agrave;y 27/1 đến nay: 910 ca, ri&ecirc;ng Hải Dương c&oacute; 726 ca, Quảng Ninh (61 ca), Gia Lai (27 ca), H&agrave; Nội (34 ca), Bắc Ninh (5 ca), Bắc Giang (2 ca), TP. Hồ Ch&iacute; Minh (36 ca ), Ho&agrave; B&igrave;nh (2 ca), H&agrave; Giang (1 ca), Điện Bi&ecirc;n (3 ca), B&igrave;nh Dương (6 ca), Hải Ph&ograve;ng (4 ca ), Hưng Y&ecirc;n (3 ca).</p> <p>10 tỉnh, th&agrave;nh phố (Ho&agrave; B&igrave;nh, Điện Bi&ecirc;n, H&agrave; Giang, B&igrave;nh Dương, Hưng Y&ecirc;n, Bắc Giang, Gia Lai, Bắc Ninh, Quảng Ninh v&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh) đ&atilde; qua 54 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ghi nhận ca mắc COVID-19 trong cộng đồng;</p> <p>H&agrave; Nội đ&atilde; 51 ng&agrave;y v&agrave; Hải Ph&ograve;ng 44 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; ca l&acirc;y nhiễm COVID-19 trong cộng đồng.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh - Bộ Y tế: đến thời điểm n&agrave;y nước ta đ&atilde; chữa khỏi 2.429/ 2.659 bệnh nh&acirc;n COVID-19.</p> <p>Trong số c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 đang điều trị tại c&aacute;c cơ sở y tế tr&ecirc;n cả nước hiện c&oacute; 81 bệnh nh&acirc;n đ&atilde; &acirc;m t&iacute;nh với virus SARS-CoV-2 từ 1-3 lần gồm: 17 ca &acirc;m t&iacute;nh lần 1; Số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 2: 11 ca; số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 3 l&agrave; 22 ca.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Hiện nay, với cuộc sống bận rộn và áp lực công việc, việc thức khuya đã trở thành một thói quen phổ biến. Tuy nhiên, ít ai biết thói quen này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ đột quỵ.
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top