Từ vụ dâm ô bé gái: "Cần sửa đổi toàn diện Luật trẻ em 2016 và 2018"

Trong thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ xâm hại, dâm ô đặc biệt nạn nhân là trẻ em khiến dư luận xã hội bức xúc.

<p>Dư luận c&oacute; &yacute; kiến về việc sửa đổi Bộ luật h&igrave;nh sự để đưa v&agrave;o tội danh d&acirc;m &ocirc; với trẻ em,&nbsp;xin giới thiệu b&agrave;i viết của Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Ph&aacute;p chế, Bộ Y tế Trần Thị Trang.</p> <p>Nh&acirc;n vụ b&eacute; g&aacute;i bị x&acirc;m hại trong thang m&aacute;y, nhiều người n&oacute;i phải sửa Bộ luật h&igrave;nh sự 2015 để đưa tội n&agrave;y v&agrave;o xử l&yacute; h&igrave;nh sự v&agrave; xử l&yacute; nặng. Điều n&agrave;y cần thiết v&agrave; phải l&agrave;m. Nhưng theo thực tiễn l&agrave;m luật ở Việt Nam hiện nay th&igrave; qu&atilde;ng độ 10 năm nữa Bộ luật h&igrave;nh sự mới c&oacute; cơ hội sửa. Tại thời điểm n&agrave;y điều đ&oacute; l&agrave; kh&oacute; c&oacute; thể l&agrave;m được.</p> <p>C&oacute; một phương &aacute;n khả thi hơn, dễ d&agrave;ng hơn v&agrave; cũng hiệu quả hơn l&agrave; sửa Luật Trẻ em năm 2016. Khả thi hơn l&agrave; bởi Luật n&agrave;y d&ugrave; đ&atilde; được sửa đổi, bổ sung một lần năm 2018 nhưng c&oacute; một số điểm chưa đ&aacute;p ứng được kỳ vọng của nhiều người l&agrave;: tuổi trẻ em vẫn l&agrave; 16 thay v&igrave; phải l&agrave; 18, c&aacute;c quy định về tạo điều kiện v&agrave; m&ocirc;i trường thuận tiện, an to&agrave;n cho trẻ em, dinh dưỡng học đường, game, game online, internet độc hại, bạo lực với v&agrave; bởi trẻ em,.... Thế n&ecirc;n cần phải c&oacute; một Luật được sửa đổi to&agrave;n diện thay thế cả Luật 2016 v&agrave; 2018.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/06/trang.jpg" /><em>Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Ph&aacute;p chế, Bộ Y tế Trần Thị Trang</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Dễ d&agrave;ng hơn bởi Luật Trẻ em l&agrave; Luật nằm trong nh&oacute;m ph&aacute;p luật d&acirc;n sự, h&agrave;nh ch&iacute;nh, độ kh&oacute; v&agrave; độ phức tạp kh&ocirc;ng như Bộ luật h&igrave;nh sự, c&oacute; sự hỗ trợ, th&uacute;c đẩy mạnh mẽ, cung cấp bằng chứng khoa học v&agrave; kinh nghiệm của nhiều tổ chức khoa học, bảo vệ quyền trẻ em trong nước v&agrave; thế giới, chi ph&iacute; x&acirc;y dựng v&agrave; thực thi Luật thấp....</p> <p>Hiệu quả hơn l&agrave; bởi Luật Trẻ em c&oacute; thể bổ sung nhiều chế t&agrave;i h&agrave;nh ch&iacute;nh tư ph&aacute;p, biện ph&aacute;p x&atilde; hội ngay trong luật đối với c&aacute;c h&agrave;nh vi x&acirc;m hại trẻ em rất hiệu quả m&agrave; việc bỏ t&ugrave; v&agrave;i năm chưa chắc đ&atilde; &quot;nghi&ecirc;m khắc&quot; bằng như: cấm tiếp x&uacute;c suốt đời, cấm xuất hiện tại một số địa điểm c&ocirc;ng cộng, c&ocirc;ng khai h&igrave;nh ảnh k&egrave;m th&ocirc;ng tin vi phạm tại nơi cư tr&uacute;, tr&ecirc;n phương tiện truyền th&ocirc;ng, buộc xin lỗi c&ocirc;ng khai, lao động c&ocirc;ng &iacute;ch.... C&aacute;c biện ph&aacute;p n&agrave;y c&ograve;n nghiệt ng&atilde; v&agrave; đ&aacute;ng sợ hơn bỏ t&ugrave; v&igrave; n&oacute; được dư luận x&atilde; hội gi&aacute;m s&aacute;t, l&ecirc;n &aacute;n, kỳ thị v&agrave; ruồng bỏ.</p> <p>Việc x&aacute;c định vi phạm, quyết định biện ph&aacute;p xử l&yacute; cũng đơn giản v&agrave; nhanh ch&oacute;ng hơn th&ocirc;ng qua c&aacute;c thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh tư ph&aacute;p thay v&igrave; tố tụng, chỉ cần trao quyền cho chủ tịch UBND cấp huyện trở l&ecirc;n l&agrave; được. Đấy l&agrave; chuyện của tương lai v&agrave; chuyện của Nh&agrave; nước.</p> <p>C&ograve;n với tư c&aacute;ch c&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; người cha, người mẹ c&oacute; con c&aacute;i v&agrave; c&oacute; con g&aacute;i, ngay l&uacute;c n&agrave;y ch&uacute;ng ta cần l&ecirc;n tiếng v&agrave; l&ecirc;n &aacute;n h&agrave;nh vi của những kẻ v&ocirc; lại. Mọi trẻ em chỉ để n&acirc;ng niu, y&ecirc;u thương v&agrave; d&agrave;nh cho những điều tốt đẹp nhất!</p> <p><strong>Trần Thị Trang </strong></p> <p>(<i>Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ ph&aacute;p chế</i>)</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cấp đổi lại giấy phép lái xe từ 1/1/2025

Cấp đổi lại giấy phép lái xe từ 1/1/2025

Giấy phép lái xe trước năm 2025 vẫn được tiếp tục sử dụng theo thời hạn ghi trên đó mà không phải thi lại. Giấy phép lái xe được cấp trước ngày 1/1/2025 tiếp tục sử dụng theo thời hạn ghi trên Giấy phép lái xe.
Đối tượng sắp được tăng lương hưu

Đối tượng sắp được tăng lương hưu

Từ ngày 1/7/2025 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực quy định lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và quỹ bảo hiểm xã hội.
back to top