Tự cắt tay chảy máu để... tĩnh tâm

(Khoahocdoisong.vn) - Khi cảm thấy căng thẳng, cần giải tỏa, những người này thường lặp lại hành động vô thức là cắn móng tay, bặm môi đến bật máu hoặc thậm chí rạch dao lam vào tay.

<p>C&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i ng&agrave;y, ca sĩ Hương Tr&agrave;m đăng ảnh đ&ocirc;i b&agrave;n tay bị b&oacute;c da tay đến chảy m&aacute;u k&egrave;m d&ograve;ng status: &ldquo;L&agrave;m sao để ngưng việc n&agrave;y lại hả Tr&agrave;m?&rdquo;.</p> <p><b>Ca sĩ Hương Tr&agrave;m, Hương Giang &ldquo;Idol&rdquo; tự h&agrave;nh x&aacute;c </b></p> <p>Đại diện của Hương Tr&agrave;m cho biết thời gian gần đ&acirc;y c&ocirc; li&ecirc;n tục bị căng thẳng, mất ngủ. Mỗi lần như vậy Tr&agrave;m đều tự b&oacute;c tay m&igrave;nh đến rỉ m&aacute;u. Điều đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; Hương Tr&agrave;m &yacute; thức được việc n&agrave;y c&oacute; hại nhưng kh&ocirc;ng biết l&agrave;m c&aacute;ch n&agrave;o để ngừng lại.</p> <p>Tương tự Hương Tr&agrave;m, với k&yacute; ức tuổi thơ chịu nhiều bức bối, đối diện với sự ph&aacute;t triển t&acirc;m l&yacute; kh&aacute;c với những b&eacute; trai c&ugrave;ng tuổi, ca sĩ chuyển giới nữ Hương Giang &ldquo;Idol&rdquo; từng ra mắt s&aacute;ch kể về sở th&iacute;ch tự h&agrave;nh x&aacute;c bản th&acirc;n l&uacute;c nhỏ của m&igrave;nh như lấy dao lam cắt tay để m&aacute;u chảy loang ra thau nước.</p> <p>M&oacute;ng tay l&uacute;c n&agrave;o cũng cụt lủn, lộ da b&ecirc;n trong v&agrave; đ&ocirc;i m&ocirc;i nhiều vết sẹo l&agrave; đặc trưng của chị NTTH (25 tuổi), hiện đang l&agrave;m nh&acirc;n vi&ecirc;n cho một c&ocirc;ng ty tại TP.HCM. Chị H. l&yacute; giải mỗi lần căng thẳng, chị thường bặm m&ocirc;i đến chảy m&aacute;u hoặc x&eacute; m&ocirc;i, cắn, b&oacute;c m&oacute;ng tay. Khi cảm thấy tay v&agrave; m&ocirc;i đau th&igrave; chị mới b&igrave;nh tĩnh v&agrave; đỡ lo sợ.</p> <p>Chị H. kể mới đ&acirc;y, chị đưa &aacute;o trắng cho &ocirc;ng ngoại th&igrave; &ocirc;ng hỏi sao chị lại đưa c&aacute;i g&igrave; m&agrave;u đen cho &ocirc;ng. Nh&igrave;n v&agrave;o mắt &ocirc;ng, chị thấy &ocirc;ng bị chảy m&aacute;u đ&aacute;y mắt. L&uacute;c đ&oacute;, chị cảm thấy rất lo sợ rằng &ocirc;ng bị m&ugrave; m&agrave; kh&ocirc;ng thể kh&oacute;c n&ecirc;n chị bắt đầu cắn m&ocirc;i m&igrave;nh thật mạnh đến bật m&aacute;u mới b&igrave;nh tĩnh trở lại. Một lần kh&aacute;c, chị cũng lặp lại h&agrave;nh động tương tự khi kh&ocirc;ng nhớ nổi số điện thoại của ch&iacute;nh m&igrave;nh, kh&ocirc;ng biết m&igrave;nh l&agrave; ai l&uacute;c nhận kết quả sức khỏe bất thường. Chị H. cũng chia sẻ thời điểm chị cắn m&ocirc;i nhiều nhất l&agrave; v&agrave;o l&uacute;c &ocirc;n thi đại học v&igrave; lo sợ bị rớt.</p> <p>&ldquo;Mỗi khi tự l&agrave;m đau m&igrave;nh, t&ocirc;i cảm thấy b&igrave;nh tĩnh trở lại do chuyển sự tập trung sang cơn đau. Nhiều lần l&agrave;m thế thấy hiệu nghiệm n&ecirc;n t&ocirc;i cứ hay lặp lại m&agrave; kh&ocirc;ng bỏ được&rdquo; - chị H. chia sẻ.</p> <p>Chị H. thừa nhận chị cũng thuộc tu&yacute;p người hay lo lắng, hay đau đầu, tay ch&acirc;n lạnh to&aacute;t. Mỗi khi trước 8 giờ s&aacute;ng hay l&uacute;c chuẩn bị đi ngủ, nếu c&oacute; cuộc gọi điện thoại đến, chị đều cảm thấy tim đập th&igrave;nh thịch, hồi hộp, sợ c&oacute; chuyện chẳng l&agrave;nh. Người nh&agrave; biết t&iacute;nh chị H. n&ecirc;n thường hạn chế gọi v&agrave;o những giờ n&agrave;y. Chị H. kể c&oacute; lẽ căn nguy&ecirc;n do l&uacute;c nhỏ chị c&oacute; hai lần chứng kiến cha mẹ nhận cuộc gọi điện thoại b&aacute;o người th&acirc;n mất giữa đ&ecirc;m n&ecirc;n chị bị &aacute;m ảnh đến giờ.</p> <div> <div><img alt="Bàn tay Hương Tràm bị chính cô bóc hết da để giải tỏa căng thẳng. Chị H. thường lặp lại hành vi cắn môi bật máu mỗi khi căng thẳng. Ảnh: HL" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/06/photo-0-15414701709461178958515.jpg" /></div> <div> <p><i><i>B&agrave;n tay Hương Tr&agrave;m bị ch&iacute;nh c&ocirc; b&oacute;c hết da để giải tỏa căng thẳng. Chị H. thường lặp lại h&agrave;nh vi cắn m&ocirc;i bật m&aacute;u mỗi khi căng thẳng. Ảnh: HL</i></i></p> </div> </div> <p><b>Cũng l&agrave; một dạng t&acirc;m thần </b></p> <p>Theo BS CK2 Trần Minh Khuy&ecirc;n, chuy&ecirc;n khoa t&acirc;m thần kinh v&agrave; trị liệu t&acirc;m l&yacute;, gi&aacute;m định vi&ecirc;n ph&aacute;p y t&acirc;m thần, những người hay tự l&agrave;m đau bản th&acirc;n như cắn m&ocirc;i, cắn m&oacute;ng tay bật m&aacute;u mắc hội chứng tự hủy hoại bản th&acirc;n, thường rơi v&agrave;o những người c&oacute; thần kinh yếu, hướng nội, kh&ocirc;ng dễ vượt qua được căng thẳng. Ngo&agrave;i ra, cũng c&oacute; những người từng gặp những sang chấn, &aacute;m ảnh t&acirc;m l&yacute; như bị đuổi việc, bị người y&ecirc;u bỏ, mất tiền, người th&acirc;n mất hoặc sau sự việc g&acirc;y ấn tượng khắc s&acirc;u trong tiềm thức...</p> <p>Những người n&agrave;y thường thực hiện h&agrave;nh vi giấu giếm, kh&ocirc;ng muốn cho người kh&aacute;c biết sự yếu đuối của m&igrave;nh như sẽ trốn v&agrave;o một g&oacute;c, v&agrave;o nh&agrave; tắm hay nh&agrave; vệ sinh.</p> <p>C&oacute; những người mắc hội chứng từ t&acirc;m l&yacute; thể hiện cụ thể ra bệnh l&yacute; như tim đập nhanh, hồi hộp, mất ngủ, đau đầu&hellip; th&igrave; phải được đưa đến b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa t&acirc;m thần. Khi đ&oacute;, họ được x&aacute;c định giai đoạn cần điều trị, được d&ugrave;ng thuốc hoặc tư vấn t&acirc;m l&yacute; nhằm giải tỏa lo &acirc;u, chống stress, hồi phục thể trạng.</p> <p>Những người mắc hội chứng tự hủy hoại bản th&acirc;n thường đi k&egrave;m hội chứng rối loạn lo &acirc;u như tim đập nhanh, hồi hộp, bồn chồn đứng ngồi kh&ocirc;ng y&ecirc;n, ảnh hưởng dạ d&agrave;y, đau vai g&aacute;y, run tay run ch&acirc;n, nhức đầu... Tuy nhi&ecirc;n, hội chứng n&agrave;y chưa đến mức trầm cảm, muốn l&agrave;m đau đến mức chết đi m&agrave; mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh l&agrave; chuyển nỗi đau về mặt t&acirc;m l&yacute; th&agrave;nh nỗi đau thể x&aacute;c. L&acirc;u ng&agrave;y mong muốn đ&oacute; sẽ trở th&agrave;nh h&agrave;nh vi c&oacute; thực một c&aacute;ch v&ocirc; thức v&agrave; c&oacute; những cơn xung động hủy hoại l&agrave;m đau thể x&aacute;c kh&ocirc;ng cưỡng lại được, chỉ c&oacute; thực hiện h&agrave;nh vi đ&oacute; họ mới b&igrave;nh tĩnh lại được.</p> <p>Người mắc phải hội chứng tr&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng được giải tỏa t&acirc;m l&yacute;, l&acirc;u ng&agrave;y sẽ đưa đến trầm cảm thực sự, biểu hiện với mức độ nặng hơn l&agrave; nghe c&oacute; tiếng n&oacute;i trong tai, l&ecirc;n kế hoạch tự s&aacute;t như cắt g&acirc;n tay ch&acirc;n, ra đường cho xe t&ocirc;ng.</p> <p>BS Khuy&ecirc;n kể từng tiếp nhận c&aacute;c trường hợp rơi v&agrave;o hội chứng n&agrave;y đến điều trị t&acirc;m l&yacute;. C&oacute; người nam thường hay bị sếp la v&igrave; ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng việc kh&ocirc;ng tốt, mỗi lần ức chế như vậy, anh thường v&agrave;o ph&ograve;ng đ&oacute;ng cửa lại v&agrave; đấm tay v&agrave;o tường. Khi tay x&acirc;y x&aacute;t chảy m&aacute;u anh mới cảm thấy được giải tỏa v&agrave; b&igrave;nh tĩnh trở lại. Một trường hợp kh&aacute;c, cậu học sinh vừa tốt nghiệp cấp 3 thi đại học rớt n&ecirc;n ở nh&agrave;, được ba mẹ đưa đến trị liệu v&igrave; kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; sao dạo gần đ&acirc;y con kh&ocirc;ng muốn n&oacute;i chuyện với ai, hay c&aacute;u gắt, lầm l&igrave;, ăn cơm xong l&ecirc;n lầu đ&oacute;ng cửa lại, ba mẹ hỏi trả lời cụt lủn.</p> <p>Khi chỉ c&ograve;n m&igrave;nh cậu học sinh ngồi trong ph&ograve;ng với b&aacute;c sĩ, cậu mới chịu v&eacute;n tay &aacute;o để lộ những vết dao lam mới lẫn cũ từ v&ugrave;ng khuỷu tay đến cẳng tay. Cậu cho biết từ khi rớt đại học th&igrave; hay bị ba mẹ la mắng, cảm thấy bản th&acirc;n m&igrave;nh v&ocirc; dụng, bất t&agrave;i n&ecirc;n kh&ocirc;ng muốn tiếp x&uacute;c mọi người. Mỗi lần lấy dao lam rạch tay m&aacute;u chảy ra, cậu thấy nhẹ nh&otilde;m hơn.</p> <div> <p><strong>C&aacute;ch cứu chữa hiệu quả</strong></p> <p>Người mắc hội chứng hủy hoại bản th&acirc;n n&ecirc;n t&igrave;m người chia sẻ, n&acirc;ng đỡ t&acirc;m l&yacute; để giải tỏa những chuyện bị ức chế. Nếu người hay bị thất bại, cảm thấy bản th&acirc;n v&ocirc; dụng th&igrave; n&ecirc;n thực h&agrave;nh những việc nhỏ, ngắn hạn để dần lấy lại tự tin, kh&ocirc;ng nghĩ nhiều đến sang chấn. Ngo&agrave;i ra, n&ecirc;n đi du lịch, hoạt động x&atilde; hội, tập thể dục để kh&ocirc;ng nghĩ nhiều đến những căng thẳng trong cuộc sống.</p> </div>

Theo giadinh.net.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top