TPHCM: 17 bệnh viện có thể tiếp nhận và điều trị bệnh đột quỵ

Theo Sở Y tế TPHCM, tính đến thời điểm hiện nay (7/2019), đã có 17 bệnh viện trên địa bàn thành phố có thể tiếp nhận và điều trị bệnh đột quỵ.

<p style="text-align: justify;">Trung t&acirc;m Đột quỵ của Bệnh viện&nbsp;Nh&acirc;n D&acirc;n 115 c&oacute; quy m&ocirc; lớn nhất v&agrave; c&oacute; đầy đủ tất cả kỹ thuật điều trị đột quỵ, v&agrave; cũng l&agrave; bệnh viện đầu ti&ecirc;n của ch&acirc;u &Aacute; nhận &ldquo;Chứng nhận đạt chuẩn chất lượng điều trị v&agrave;ng&rdquo; của Hội Đột quỵ ch&acirc;u &Acirc;u. Mới đ&acirc;y, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cũng đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận v&agrave; l&agrave; bệnh viện thứ 2 của ch&acirc;u &Aacute; đạt chuẩn chất lượng v&agrave;ng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trung t&acirc;m Đột quỵ của Bệnh viện Nh&acirc;n D&acirc;n 115 hiện nay lu&ocirc;n trong t&igrave;nh trạng qu&aacute; tải, trong thời gian qua c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đột quỵ của bệnh viện đ&atilde; chuyển giao kỹ thuật điều trị đột quỵ cho nhiều bệnh viện tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố v&agrave; tr&ecirc;n cả nước.</p> <p style="text-align: justify;">Tại TPHCM, tổng cộng c&oacute; 17 bệnh viện c&oacute; thể tiếp nhận v&agrave; can thiệp điều trị cho bệnh nh&acirc;n đột quỵ. Để tận dụng tối đa &ldquo;cửa sổ thời gian v&agrave;ng&rdquo; đảm bảo hiệu quả điều trị tốt nhất, khi c&oacute; 1 trong c&aacute;c dấu hiệu của đột quỵ (F.A.S.T), n&ecirc;n gọi ngay cấp cứu 115 hoặc nhanh ch&oacute;ng đưa ngay người bệnh đến bệnh viện c&oacute; khả năng điều trị đột quỵ gần nhất.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/14/dau_hieu_nhan_biet_dot_quy.png" /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Phương ph&aacute;p ch&iacute;nh trong điều trị đột quỵ l&agrave; t&aacute;i th&ocirc;ng mạch m&aacute;u n&atilde;o bị tắc nghẽn nhằm cứu lấy v&ugrave;ng nhu m&ocirc; n&atilde;o đang bị tổn thương bằng c&aacute;c liệu ph&aacute;p thuốc ti&ecirc;u sợi huyết hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c liệu ph&aacute;p điều trị n&agrave;y chỉ hiệu quả khi người bệnh đến sớm &ndash; trong v&ograve;ng 4,5 &ndash; 6 giờ của&nbsp;&ldquo;cửa sổ thời gian v&agrave;ng&rdquo;, do đ&oacute; n&ecirc;n được đưa đến bệnh viện gần nhất c&oacute; khả năng thực hiện những kỹ thuật điều trị n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Một tin vui khi mạng lưới điều trị đột quỵ của th&agrave;nh phố được trang bị th&ecirc;m c&ocirc;ng cụ sử dụng tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo &ldquo;RAPID&rdquo; tại Bệnh viện&nbsp;Nh&acirc;n D&acirc;n 115 v&agrave; Bệnh viện&nbsp;Gia An 115. Với ứng dụng tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo n&agrave;y, cho ph&eacute;p mở rộng cửa sổ điều trị l&ecirc;n đến 24 giờ so với 6 giờ trước đ&acirc;y, nghĩa l&agrave; sẽ c&oacute; th&ecirc;m 18 giờ nữa cho những người bệnh kh&ocirc;ng may được ph&aacute;t hiện muộn.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua phần mềm, b&aacute;c sĩ sẽ thấy được v&ugrave;ng tranh tối tranh s&aacute;ng, những v&ugrave;ng nhu m&ocirc; n&atilde;o sẽ chết trong những giờ tiếp theo, gi&uacute;p cho b&aacute;c sĩ ti&ecirc;n đo&aacute;n được v&ugrave;ng n&atilde;o sẽ bị hoại tử trong thời gian rất gần v&agrave; đưa ra quyết định c&oacute; n&ecirc;n tiếp tục lấy huyết khối t&aacute;i tưới m&aacute;u, việc điều trị c&oacute; mang lại lợi &iacute;ch cho người bệnh hay kh&ocirc;ng -&nbsp;TS.BS Nguyễn Huy Thắng, Chủ tịch Hội Đột quỵ TPHCM, Trưởng khoa Bệnh l&yacute; Mạch m&aacute;u n&atilde;o, Bệnh viện Nh&acirc;n d&acirc;n 115 cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c bệnh viện tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố trong mạng lưới điều trị đột quỵ với năng lực thực hiện c&aacute;c kỹ thuật điều trị đột quỵ tương ứng:</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/14/cac_benh_vien_dieu_tri_dot_quy.png" /></p> <p style="text-align: justify;"><em><span>(*): 2 bệnh viện đầu ti&ecirc;n của ch&acirc;u &Aacute; đạt&nbsp;<span>&ldquo;Chứng nhận đạt chuẩn chất lượng điều trị v&agrave;ng&rdquo; của Hội Đột quỵ ch&acirc;u &Acirc;u.</span></span></em></p>

Theo Sở Y tế TPHCM/suckhoedoisong.vn
 Virus Mycoplasma gây viêm phổi - Ảnh minh họa

Vi khuẩn Mycoplasma gây sốt, ho ra máu có đáng lo?

Mycoplasma không chỉ là một trong những tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng phổ biến mà còn gây ra các bệnh ngoài phổi như: xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, viêm gan cấp tính, thiếu máu tan máu tự miễn, viêm khớp và viêm tủy cắt ngang...
back to top