Tiêm vaccine vẫn nhiễm nCoV 'là bình thường'

Sau khi tiêm vaccine Pfizer hoặc Moderna, cơ thể cần từ 8 đến 10 ngày để sản sinh kháng thể. Trong thời gian đó, người dùng vẫn có thể nhiễm nCoV hoặc truyền bệnh cho người khác.

<div> <p class="Normal"><span>Giới chức Israel</span> h&ocirc;m 4/1 th&ocirc;ng b&aacute;o trong số gần một triệu người d&acirc;n được ti&ecirc;m vaccine Pfizer, khoảng 240 người được x&aacute;c định mắc Covid-19 v&agrave;i ng&agrave;y sau khi ti&ecirc;m.</p> <p class="Normal">Th&ocirc;ng tin n&agrave;y khiến nhiều người hoang mang. Nhiều nh&oacute;m hội tẩy chay vaccine vin v&agrave;o đ&oacute; để tuy&ecirc;n truyền rằng ti&ecirc;m ph&ograve;ng Covid-19 kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng, hoặc nCoV trong vaccine khiến người d&ugrave;ng mắc bệnh. Song thực tế, mắc bệnh sau ti&ecirc;m chủng kh&ocirc;ng phải hiện tượng mới mẻ với giới chuy&ecirc;n gia.</p> <p class="Normal">Trước đ&oacute;, đối với c&aacute;c loại vaccine như c&uacute;m m&ugrave;a, bại liệt, sởi, nh&agrave; khoa học sử dụng c&ocirc;ng nghệ b&agrave;o chế cũ, l&agrave; giảm độc lực hoặc bất hoạt virus, ti&ecirc;m v&agrave;o cơ thể người để &quot;đ&agrave;o tạo&quot; hệ thống miễn dịch c&aacute;ch nhận biết v&agrave; ti&ecirc;u diệt mầm bệnh. C&aacute;ch l&agrave;m truyền thống n&agrave;y đ&atilde; được thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; chứng minh độ hiệu quả r&otilde; rệt, song tương đối rủi ro.</p> <p class="Normal">Trong một số trường hợp, virus t&aacute;i hoạt động, g&acirc;y bệnh tr&ecirc;n người. T&igrave;nh trạng n&agrave;y từng xảy ra một lần v&agrave;o năm 1955 đối với l&ocirc; vaccine bại liệt. Trong hơn 200.000 trẻ được ti&ecirc;m chủng ở Mỹ, 40.000 em mắc bệnh.</p> <p class="Normal">Tuy nhi&ecirc;n, vaccine Covid-19 của Pfizer d&ugrave;ng cho <span>240 người Israel</span> được b&agrave;o chế tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ mới l&agrave; mRNA. N&oacute; kh&ocirc;ng sử dụng nCoV, thay v&agrave;o đ&oacute;, chứa một đoạn m&atilde; di truyền, hướng dẫn cơ thể người tự tạo ra c&aacute;c protein S giống với bề mặt virus, gi&uacute;p hệ miễn dịch nhận diện v&agrave; tấn c&ocirc;ng mầm bệnh trong những lần sau. <strong>Như vậy, kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể mắc bệnh từ ch&iacute;nh vaccine mRNA. </strong></p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=R75g809L9tf_JETmJ733MQ" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=hp7SuKfPSJDrAYS6EfMhIA 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=yXcG0N2rkteIyrm6MkrEYA 2x" /><img alt="Một người đàn ông ở Jerusalem được tiêm vaccine ngày 30/12. Ảnh: Flash90" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Một người đ&agrave;n &ocirc;ng ở Jerusalem được ti&ecirc;m vaccine ng&agrave;y 30/12. Ảnh: <em>Flash90</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Vaccine của Pfizer kh&ocirc;ng chứa nCoV, v&igrave; vậy cơ thể cần từ 8 đến 10 ng&agrave;y để tự tạo ra v&agrave; l&agrave;m quen với protein S. Trong khoảng thời gian đ&oacute;, người đ&atilde; ti&ecirc;m chủng vẫn c&oacute; thể mắc Covid-19. Đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng ho&agrave;n to&agrave;n b&igrave;nh thường. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy khả năng miễn dịch chỉ tăng khoảng 50% sau mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n.</p> <p class="Normal">Đ&oacute; cũng l&agrave; l&yacute; do liều vaccine thứ hai, nhắc lại sau 21 ng&agrave;y, rất quan trọng. N&oacute; gi&uacute;p tăng cường phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với virus, đem lại hiệu quả 95% v&agrave; đảm bảo khả năng miễn dịch k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p class="Normal">Bất cứ ai tiếp x&uacute;c với virus v&agrave;i ng&agrave;y trước khi ti&ecirc;m hoặc v&agrave;i tuần sau khi ti&ecirc;m vẫn c&oacute; nguy cơ nhiễm bệnh v&agrave; ph&aacute;t triển triệu chứng.</p> <p class="Normal">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người đ&atilde; ti&ecirc;m chủng vẫn c&oacute; thể l&acirc;y nCoV cho người kh&aacute;c trong thời gian ngắn, trước khi vaccine thực sự ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng.</p> <p class="Normal">Đối với hầu hết bệnh đường h&ocirc; hấp, mũi l&agrave; cổng x&acirc;m nhập ch&iacute;nh. Virus nhanh ch&oacute;ng nh&acirc;n l&ecirc;n ở đ&oacute;, &quot;đ&aacute;nh động&quot; hệ miễn dịch tạo ra kh&aacute;ng thể đặc biệt cho m&ocirc; ẩm của ni&ecirc;m mạc mũi, miệng, tiếp theo đến phổi v&agrave; dạ d&agrave;y.</p> <p class="Normal">Ở người nhiễm nCoV lần hai, c&aacute;c kh&aacute;ng thể ni&ecirc;m mạc ghi nhớ v&agrave; nhanh ch&oacute;ng ti&ecirc;u diệt virus ngay trong khoang mũi, trước khi ch&uacute;ng c&oacute; cơ hội lan đến c&aacute;c phần kh&aacute;c của cơ thể.</p> <p class="Normal">Ngược lại, vaccine Covid-19 l&agrave; loại ti&ecirc;m bắp, k&iacute;ch th&iacute;ch hệ miễn dịch tạo kh&aacute;ng thể từ b&ecirc;n trong. Điều n&agrave;y chỉ đủ để bảo vệ người được ti&ecirc;m chủng khỏi mầm bệnh. Một số kh&aacute;ng thể lưu th&ocirc;ng trong m&aacute;u sẽ được huy động đến ni&ecirc;m mạc mũi, miệng, song kh&ocirc;ng r&otilde; qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y mất bao l&acirc;u. Trong thời gian đ&oacute;, nếu người bệnh ho hoặc hắt hơi, lượng virus c&ograve;n hoạt động vẫn c&oacute; thể bắn ra v&agrave; truyền cho người kh&aacute;c.</p> <p class="Normal">&quot;Đ&oacute; như một cuộc đua vậy. N&oacute; phụ thuộc v&agrave;o việc liệu virus c&oacute; thể t&aacute;i tạo nhanh hơn hay hệ thống miễn dịch kiểm so&aacute;t n&oacute; nhanh hơn. C&acirc;u hỏi n&agrave;y thực sự quan trọng&quot;, Marion Pepper, chuy&ecirc;n gia miễn dịch Đại học Washington ở Seattle, giải th&iacute;ch.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=CPk5M31TDZlZA216ubeoeQ" itemprop="url" /> <meta content="1199" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=XjgOACsaFdoxdJFhL4e-Jw 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=L2s5UYzHbHuveKS3-MMOHQ 2x" /><img alt="Người dân Mỹ đươc sử dụng vaccine H1N1 dạng xịt mũi, năm 2009. Ảnh: Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Người d&acirc;n Mỹ sử dụng vaccine H1N1 dạng xịt mũi, năm 2009. Ảnh: <em>Shutterstock</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do v&igrave; sao c&aacute;c loại vaccine dạng xịt hoặc vaccine uống hiệu quả hơn đối với virus đường h&ocirc; hấp, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia. Họ cho rằng thế hệ tiếp theo của vaccine Covid-19 c&oacute; thể tạo miễn dịch mũi v&agrave; miệng - nơi quan trọng nhất.</p> <p class="Normal">Vaccine Covid-19 của cả <span>Pfizer</span> v&agrave; <span>Moderna </span>đều được chứng minh hiệu quả chống lại virus, song c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu chưa đề cập nhiều đến t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng trong ni&ecirc;m mạc mũi. Phổi - cơ quan dễ bị tổn thương nghi&ecirc;m trọng sau khi mắc bệnh - dễ tiếp cận với kh&aacute;ng thể lưu h&agrave;nh hơn rất nhiều.</p> <p class="Normal">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến nghị người đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine Covid-19 vẫn cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa cơ bản như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuy&ecirc;n v&agrave; gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội theo quy định ch&iacute;nh phủ.</p> <p class="Normal">&quot;Ph&ograve;ng ngừa bệnh nặng l&agrave; dễ nhất, ph&ograve;ng bệnh nhẹ kh&oacute; khăn hơn v&agrave; ngăn chặn tất cả c&aacute;c ca nhiễm l&agrave; nhiệm vụ th&aacute;ch thức nhất. Nếu vaccine hiệu quả 95% trong c&aacute;c trường hợp bệnh c&oacute; triệu chứng, chắc chắn n&oacute; sẽ k&eacute;m hơn khi ngăn c&aacute;c ca nhiễm n&oacute;i chung&quot;, Deepta Bhattacharya, chuy&ecirc;n gia miễn dịch Đại học Arizona, nhận định.</p> <p class="Normal"><strong>Thục Linh </strong>(Theo <em>NY Times, Israel Times</em>)</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top