Thầy giáo Tây cầm bảng 'giúp tiền': 'Người Việt quá nhân từ; tôi ổn, xin không nhận nữa!'

Tôi thật sự đã ổn. Thậm chí bây giờ tôi có quá nhiều công việc mà không thể làm hết. Tôi xin phép từ chối để nhường những điều đó cho người khó khăn khác”, thầy giáo Tây cầm bảng xin tiền mua thức ăn chia sẻ.

<div> <div><span>Người Việt qu&aacute; nh&acirc;n từ</span></div> <div>Tối 13.4, tại nh&agrave; trọ m&agrave; thầy gi&aacute;o T&acirc;y dạy tiến Anh J.D (58 tuổi, người Anh, người cầm bảng đứng xin tiền &quot;gi&uacute;p mua thức ăn&quot; ở TP.HCM m&agrave; <em>Thanh Ni&ecirc;n</em> phản &aacute;nh) đang ở, mặc d&ugrave; trời đ&atilde; tối nhưng vẫn c&oacute; nhiều người t&igrave;m đến tặng qu&agrave; v&agrave; chia sẻ kh&oacute; khăn với người thầy trong cảnh khốn kh&oacute;.</div> <div>Vợ chồng anh Nam v&agrave; chị Anh đang sinh sống v&agrave; l&agrave;m việc tại th&agrave;nh phố Melbourne, &Uacute;c. Ngay khi đọc được c&acirc;u chuyện của thầy J. tr&ecirc;n B&aacute;o <em>Thanh Ni&ecirc;n</em>, anh chị đ&atilde; li&ecirc;n hệ với d&igrave; m&igrave;nh l&agrave; b&agrave; Trang nhờ chuyển đến thầy sự gi&uacute;p đỡ nhỏ.</div> <div>&ldquo;Thời gian n&agrave;y ai cũng kh&oacute; khăn cả. Ch&uacute;ng ta đi c&ugrave;ng nhau, hỗ trợ nhau th&igrave; sẽ vượt qua tất cả&rdquo;, anh Nam chia sẻ qua điện thoại.</div> <div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div>Đứng trước nh&agrave; thầy gi&aacute;o T&acirc;y rất l&acirc;u, b&agrave; Vũ Thị An (56 tuổi) đang suy nghĩ c&aacute;ch gi&uacute;p đỡ thầy như thế n&agrave;o cho hợp t&igrave;nh, hợp l&yacute;.</div> <div>B&agrave; chia sẻ: &ldquo;T&ocirc;i th&iacute;ch gi&uacute;p đỡ những người kh&oacute; khăn như vậy. Kh&ocirc;ng phải t&ocirc;i gi&agrave;u c&oacute; g&igrave; m&agrave; chỉ đơn giản l&agrave; từ tấm l&ograve;ng của m&igrave;nh, hỗ trợ thầy qua giai đoạn kh&oacute; khăn. Người Việt Nam m&igrave;nh rất nh&acirc;n từ! Biết ho&agrave;n cảnh của ai, d&acirc;n m&igrave;nh xuống tận nơi, phải mắt thấy, tai nghe m&agrave; t&igrave;nh nguyện gi&uacute;p chứ chẳng ai &eacute;p buộc&rdquo;.</div> <div> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div><strong>Tiền đ&acirc;u cứu con Tuấn ơi!</strong></div> <div>Kh&ocirc;ng chỉ ri&ecirc;ng thầy gi&aacute;o J.D, m&agrave; nhiều ho&agrave;n cảnh cũng thực sự kh&oacute; khăn do dịch Covid-19 g&acirc;y n&ecirc;n. Tấm l&ograve;ng san sẻ, gi&uacute;p nhau của đồng b&agrave;o l&agrave; rất đ&aacute;ng qu&yacute; trong l&uacute;c n&agrave;y.&nbsp;</div> <div>C&aacute;ch đ&acirc;y mấy ng&agrave;y, b&aacute;o Thanh Ni&ecirc;n c&oacute; đăng b&agrave;i&nbsp;<span><strong>Nam thanh ni&ecirc;n gặp nạn khi chống dịch Covid-19: &#39;Mẹ lấy đ&acirc;u ra tiền cứu con, Tuấn ơi!&#39;&nbsp;</strong>cũng&nbsp; g&acirc;y nhiều x&uacute;c động cho bạn đọc khi nh&acirc;n vật Ho&agrave;ng Văn Tuấn người con trai trong b&agrave;i bị tai nạn. <em>&quot;Nh&igrave;n đứa con nguy kịch tr&ecirc;n giường bệnh m&agrave; kh&ocirc;ng đủ tiền cứu chữa, mẹ anh Ho&agrave;ng Văn Tuấn - người bị tai nạn thương t&acirc;m sau đ&ecirc;m trực ở chốt ph&ograve;ng chống dịch&nbsp;Covid-19&nbsp;ở Hải Dương, thốt l&ecirc;n: &ldquo;Mẹ lấy đ&acirc;u ra tiền cứu con, Tuấn ơi!&rdquo;.</em></span></div> <div><span><em>&nbsp;</em></span>Anh Ho&agrave;ng Văn Tuấn (25 tuổi) l&agrave; t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n ở chốt ph&ograve;ng dịch tại ng&atilde; tư phường Ho&agrave;ng Tiến, th&agrave;nh phố Ch&iacute; Linh, tỉnh&nbsp;Hải Dương. Trong s&aacute;ng 4.4, sau ca trực đ&ecirc;m v&agrave; b&agrave;n giao nhiệm vụ trở về nh&agrave; th&igrave; kh&ocirc;ng may anh bị va chạm với xe tải, ng&atilde; g&atilde;y xương đ&ugrave;i, g&atilde;y tay phải, dập gan, vỡ một b&ecirc;n thận dẫn đến h&ocirc;n m&ecirc; s&acirc;u. Hiện, anh Tuấn đang phải điều trị t&iacute;ch cực tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Việt Đức (H&agrave; Nội) với chi ph&iacute; điều trị từ 20 - 30 triệu đồng/ng&agrave;y v&agrave; phải c&oacute; tiền&nbsp;gh&eacute;p gan&nbsp;th&igrave; mới c&oacute; cơ may cứu được mạng sống. Thế nhưng, hiện gia đ&igrave;nh anh kh&ocirc;ng đủ tiền chạy chữa.</div> <div> <div>Mọi sự gi&uacute;p đỡ, xin bạn đọc gửi về B&aacute;o&nbsp;<em>Thanh Ni&ecirc;n</em>&nbsp;theo th&ocirc;ng tin sau: Chủ t&agrave;i khoản: B&aacute;o&nbsp;<em>Thanh Ni&ecirc;n</em>. Số t&agrave;i khoản: 1471000.000.0115 - Ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại cổ phần&nbsp;Đầu tư v&agrave; ph&aacute;t triển&nbsp;Việt Nam - chi nh&aacute;nh Ba Th&aacute;ng Hai, TP.HCM. Nội dung ghi: Gi&uacute;p đỡ anh Ho&agrave;ng Văn Tuấn (tỉnh Hải Dương); hoặc B&aacute;o&nbsp;<em>Thanh Ni&ecirc;n&nbsp;</em>sẽ nhận trực tiếp tại t&ograve;a soạn, c&aacute;c văn ph&ograve;ng đại diện trong cả nước. Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ chuyển đến gia đ&igrave;nh anh Tuấn trong thời gian sớm nhất.</div> </div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div>Trước ho&agrave;n cảnh của thầy J., anh Nguyễn Hồng Nam (45 tuổi) kh&ocirc;ng khỏi chạnh l&ograve;ng. &ldquo;Bản th&acirc;n t&ocirc;i cũng l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n. Thấy thầy cũng l&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n, phải cầm bảng đứng ngo&agrave;i đường xin tiền như vậy t&ocirc;i rất buồn. Trong t&ocirc;i c&oacute; ch&uacute;t g&igrave; đ&oacute; vừa đồng cảm v&agrave; vừa x&oacute;t xa. Hơn nữa, thầy l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n nước ngo&agrave;i, sống nơi đất kh&aacute;ch qu&ecirc; người đ&acirc;u c&oacute; nơi nương tựa&rdquo;, anh Nam chia sẻ.</div> <div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div>Anh nhớ lại thời gian đi dạy th&ecirc;m ở trung t&acirc;m cũng c&oacute; c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n nước ngo&agrave;i. Họ rất kh&oacute; chia sẻ những kh&oacute; khăn trong cuộc sống với người Việt mặc d&ugrave; l&agrave; đồng nghiệp của nhau. V&igrave; vậy, anh cho rằng ho&agrave;n cảnh của thầy gi&aacute;o T&acirc;y thật sư đ&aacute;ng thương v&agrave; cần nhận được sự gi&uacute;p đỡ.</div> <div> <h2>&lsquo;T&ocirc;i ổn rồi, xin nhường cho người kh&aacute;c&rsquo;</h2> </div> <div>B&agrave; Mỹ Phương (55 tuổi) l&agrave; h&agrave;ng x&oacute;m với &ocirc;ng J. B&igrave;nh thường, hai người &iacute;t tr&ograve; chuyện, tiếp x&uacute;c n&ecirc;n khi &ocirc;ng đưa tờ giấy mượn tiền khiến b&agrave; ngỡ ng&agrave;ng. &ldquo;&Ocirc;ng viết trong tờ giấy l&agrave; cho mượn 100.000 đồng để mua đồ ăn, khi n&agrave;o đi l&agrave;m lại t&ocirc;i trả. Thấy tờ giấy m&agrave; t&ocirc;i x&oacute;t xa. T&ocirc;i bu&ocirc;n b&aacute;n những ng&agrave;y n&agrave;y cũng kh&oacute; khăn nhưng thấy &ocirc;ng vậy c&oacute; &iacute;t th&igrave; cho mượn &iacute;t&rdquo;, b&agrave; Phương n&oacute;i.</div> <div>Trời c&agrave;ng tối, người đến thăm thầy c&agrave;ng đ&ocirc;ng. Những m&oacute;n qu&agrave; trao tận tay thầy với t&igrave;nh cảm ch&acirc;n th&agrave;nh v&agrave; mong muốn sẻ chia.</div> <div>&ldquo;T&ocirc;i thật sự đ&atilde; ổn. Cả ng&agrave;y nay t&ocirc;i nhận được rất nhiều sự gi&uacute;p đỡ từ mọi người. Thậm ch&iacute; b&acirc;y giờ t&ocirc;i c&oacute; qu&aacute; nhiều c&ocirc;ng việc m&agrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m hết. T&ocirc;i xin ph&eacute;p từ chối để nhường những điều đ&oacute; cho người kh&oacute; khăn kh&aacute;c&rdquo;, &ocirc;ng J. chia sẻ.</div> <div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div>Những đơn vị, tổ chức v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n muốn gi&uacute;p đỡ &ocirc;ng c&oacute; c&ocirc;ng việc để trang trải cuộc sống đang qu&aacute; nhiều. Bản th&acirc;n &ocirc;ng kh&ocirc;ng thể nhận hết. V&igrave; vậy, &ocirc;ng quyết định chia sẻ đầu việc cho những người bạn ngoại quốc đang gặp kh&oacute; khăn như m&igrave;nh.</div> <div>&ldquo;Thật sự, t&ocirc;i rất cảm ơn tấm l&ograve;ng của mọi người. Rất nhiều người đề nghị gi&uacute;p đỡ qua điện thoại v&agrave; t&ocirc;i cũng tiếc v&igrave; kh&ocirc;ng gặp mặt họ được nhưng c&oacute; lẽ t&ocirc;i sẽ tắt điện thoại trong một v&agrave;i ng&agrave;y tới để chuẩn bị cho c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh&rdquo;, &ocirc;ng J. t&acirc;m sự.</div> <div>B&agrave; Lương Ngọc H&agrave; (68 tuổi) biết &ocirc;ng J. một thời gian, nh&igrave;n nhận &ocirc;ng l&agrave; người tự trọng. Những người đến cho, tặng tiền, qu&agrave; &ocirc;ng đều từ chối. Bản th&acirc;n &ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng mong muốn mọi sự gi&uacute;p đỡ tập trung v&agrave;o m&igrave;nh. Cuộc sống l&agrave; sẻ chia. Ngo&agrave;i kia, kh&ocirc;ng chỉ người ngoại quốc m&agrave; cả người Việt đang chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh.</div> <div>&ldquo;Sự gi&uacute;p đỡ lu&ocirc;n cần thiết trong cuộc sống. Nhưng với t&ocirc;i hiện tại đ&atilde; rất ổn. Mọi người đừng lo lắng cho t&ocirc;i m&agrave; h&atilde;y gi&uacute;p đỡ th&ecirc;m người kh&aacute;c&rdquo;, thầy gi&aacute;o T&acirc;y bộc bạch. &Yacute; nguyện của thầy J.Dl &agrave; rất đ&aacute;ng cảm k&iacute;ch, &nbsp;cũng rất mong mọi người t&ocirc;n trọng quyết định n&agrave;y của thầy.&nbsp;</div> <div>Tấm l&ograve;ng m&agrave; mọi người Việt, những bạn đọc của <em>Thanh Ni&ecirc;n</em> gi&agrave;nh cho thầy J.D thật đ&aacute;ng qu&yacute;, hiện thầy đ&atilde; được nhận hỗ trợ rất nhiều v&agrave; theo như lời thầy th&igrave; thầy sẽ rất ổn trong thời gian tới. B&ecirc;n cạnh thầy J.D vẫn c&ograve;n những ho&agrave;n cảnh Việt cũng khốn kh&oacute; kh&ocirc;ng k&eacute;m trong dịch Covid-19 lần n&agrave;y, rất nhiều trường hợp vẫn đang rất cần sự chung tay, gi&uacute;p sức của cộng đồng v&agrave;o l&uacute;c n&agrave;y!</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
back to top