Tài xế hợp lực 'cướp' thi thể bé sơ sinh

Indonesia Hàng chục tài xế xe ôm xông vào bệnh viện mang thi thể bé 6 tháng tuổi đi vì gia đình không có tiền để thanh toán viện phí.

<div> <p>Video quay lại sự việc h&ocirc;m 19/11 cho thấy một người bế thi thể của b&eacute; trai&nbsp;Alif Putr tr&ecirc;n tay rời khỏi bệnh viện M Djamil, th&agrave;nh phố Padang, tỉnh T&acirc;y Sumatera, c&ugrave;ng một đo&agrave;n xe &ocirc;m mặc &aacute;o xanh l&aacute; c&acirc;y.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hàng chục tài xế xe ôm xông vào bệnh viện M Djamil, thành phố Padang, tỉnh Tây Sumatera, hôm 19/11. Ảnh: BBC" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/29/109777065-014c11d4-1834-4a38-8-5133-8113-1574392771.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>H&agrave;ng chục t&agrave;i xế xe &ocirc;m x&ocirc;ng v&agrave;o&nbsp;bệnh viện M Djamil, th&agrave;nh phố Padang, tỉnh T&acirc;y Sumatera, h&ocirc;m 19/11. Ảnh: <em>BBC</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong đạo Hồi, việc ch&ocirc;n cất người chết thường phải diễn ra c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. Tuy nhi&ecirc;n, bệnh viện M Djamil&nbsp;th&ocirc;ng b&aacute;o rằng do gia đ&igrave;nh&nbsp;Alif&nbsp;chưa thanh to&aacute;n viện ph&iacute; n&ecirc;n họ kh&ocirc;ng thể b&agrave;n giao thi thể để ch&ocirc;n cất.&nbsp;Bố của đứa trẻ l&agrave; một t&agrave;i xế xe &ocirc;m, v&igrave; thế, c&aacute;c đồng nghiệp của anh n&agrave;y đ&atilde; quyết định phải h&agrave;nh động v&igrave; &quot;nh&acirc;n đạo&quot;.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i h&agrave;nh động sau khi biết rằng gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng thể đưa con họ về ch&ocirc;n cất v&igrave; kh&ocirc;ng đủ tiền trả 25 triệu rupiah (hơn 1.770 USD) viện ph&iacute; m&agrave; họ đang nợ&quot;, Wardiansyah, một t&agrave;i xế, giải th&iacute;ch. &quot;C&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n an ninh đ&atilde; cố ngăn ch&uacute;ng t&ocirc;i nhưng rồi họ bỏ cuộc v&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i qu&aacute; đ&ocirc;ng&quot;.</p> <p>Sau khi lan truyền tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội ở Indonesia, video đ&atilde; l&agrave;m dấy l&ecirc;n cuộc tranh luận mới về c&aacute;ch đối xử với những người kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng trả viện ph&iacute;. Trước đ&acirc;y, từng c&oacute; rất nhiều trường hợp bệnh viện v&agrave; ph&ograve;ng kh&aacute;m ở Indonesia giữ c&aacute;c b&eacute; sơ sinh cho đến khi gia đ&igrave;nh thanh to&aacute;n viện ph&iacute;.</p> <p>Ch&iacute;nh quyền của Tổng thống Joko Widodo đ&atilde; triển khai một chương tr&igrave;nh chăm s&oacute;c sức khỏe to&agrave;n diện tr&ecirc;n cả nước nhưng kế hoạch n&agrave;y gặp trục trặc về kinh ph&iacute; v&agrave; nhiều gia đ&igrave;nh ngh&egrave;o kh&ocirc;ng tham gia được.</p> <p>Dewi Surya, mẹ của Alif, cho hay gia đ&igrave;nh đang l&agrave;m thủ tục đăng k&yacute; chương tr&igrave;nh chăm s&oacute;c sức khỏe th&igrave; Putr đổ bệnh. B&eacute; trai đ&atilde; được phẫu thuật nhưng tử vong v&agrave;o s&aacute;ng 19/11.</p> <p>&quot;Bệnh viện muốn ch&uacute;ng t&ocirc;i trả tiền nhưng thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh chưa ho&agrave;n tất&quot;, c&ocirc; vừa n&oacute;i vừa kh&oacute;c tại lễ tang của con trai. &quot;C&aacute;c t&agrave;i xế rất tức giận, v&igrave; thế họ đ&atilde; đưa Alif đi. Alif đ&atilde; chờ đợi qu&aacute; l&acirc;u trong nh&agrave; x&aacute;c&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Dewi Surya, mẹ của Alif. Ảnh: BBC" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/29/109777063-cb349881-ccd2-428d-8-1620-5472-1574392771.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Dewi Surya, mẹ của Alif. Ảnh: <em>BBC</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Bệnh viện M Djamil sau đ&oacute; xin lỗi v&agrave; hứa kh&ocirc;ng để t&aacute;i diễn việc n&agrave;y.&nbsp;Gi&aacute;m đốc Yusirwan Yusuf cho biết h&oacute;a đơn chưa thanh to&aacute;n đ&atilde; được hội đồng bệnh viện chi trả v&agrave; m&ocirc; tả sự việc l&agrave; do hiểu lầm.</p> <p>&quot;Bệnh viện chỉ biết về ho&agrave;n cảnh của gia đ&igrave;nh khi họ nộp đơn khiếu nại với quan chức của ch&uacute;ng t&ocirc;i&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave; một bệnh viện c&ocirc;ng v&agrave; kh&ocirc;ng bao giờ hỏi bệnh nh&acirc;n rằng họ c&oacute; tiền điều trị hay kh&ocirc;ng&quot;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Yusuf l&ecirc;n &aacute;n h&agrave;nh động của c&aacute;c t&agrave;i xế xe &ocirc;m, gọi đ&acirc;y l&agrave; sự liều lĩnh v&agrave; nguy hiểm.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; một quy tr&igrave;nh vận h&agrave;nh ti&ecirc;u chuẩn v&agrave; n&oacute; đ&atilde; bị họ ph&aacute; vỡ. H&agrave;nh động đ&oacute; l&agrave; th&aacute;i qu&aacute;. Nếu thi thể mang bệnh truyền nhiễm th&igrave; sao? Ai sẽ l&agrave; người chịu tr&aacute;ch nhiệm?&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Một đại diện cho c&aacute;c t&agrave;i xế sau đ&oacute; cũng gửi lời xin lỗi đến ban quản l&yacute; bệnh viện. &quot;Thay mặt cho c&aacute;c đồng nghiệp, t&ocirc;i xin lỗi v&igrave; sự việc đ&atilde; xảy ra v&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn kh&ocirc;i phục uy t&iacute;n của bệnh viện&quot;, t&agrave;i xế Alfiandri n&oacute;i.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Biển “cấm đổ rác”... vô tác dụng!

Biển “cấm đổ rác”... vô tác dụng!

Tại một bãi đất quy hoạch thuộc địa bàn phường Phước Long A, TP Thủ Đức (TP HCM), vốn từ lâu được xem là “điểm đen” của rác thải tự phát, khi các bãi rác thải lớn ô nhiễm tồn tại “tra tấn” người dân sinh sống trong khu vực.
back to top