Tại sao Stalin từng muốn tát cạn biển Caspi?

Kế hoạch tuyệt mật của Stalin về tát cạn biển Caspi chỉ được tiết lộ vào thời kỳ perestroika và glasnost

<div> <p><b>Những kế hoạch &ldquo;khủng&rdquo;</b></p> <p>Nằm tr&ecirc;n đường ph&acirc;n ranh &Acirc;u - &Aacute;, hồ khổng lồ Caspi (được gọi l&agrave; biển) chứa một trữ lượng &ldquo;v&agrave;ng đen&rdquo; khổng lồ - một trong những nguồn thu ngoại tệ ch&iacute;nh của Li&ecirc;n X&ocirc;, l&agrave; nguồn nguy&ecirc;n liệu của nhiều ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; cũng l&agrave; nhi&ecirc;n liệu của nhiều phương tiện giao th&ocirc;ng v&agrave; m&aacute;y m&oacute;c kh&aacute;c.</p> <p>Tại mọi thời điểm x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển, một trong những nhiệm vụ ch&iacute;nh của ch&iacute;nh phủ Li&ecirc;n X&ocirc; l&agrave; củng cố nền kinh tế, vốn được coi l&agrave; ưu việt hơn chế độ kinh tế tư bản chủ nghĩa. Để đạt được mục ti&ecirc;u n&agrave;y, nhiều dự &aacute;n quy m&ocirc; lớn đ&atilde; được đề xuất, một số trong số đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ ảnh hưởng đến c&aacute;c lĩnh vực c&ocirc;ng nghiệp, m&agrave; cả kh&iacute; hậu v&agrave; tự nhi&ecirc;n, v&iacute; dụ dự &aacute;n t&aacute;t cạn Biển Caspi để c&oacute; được nguồn dầu th&ocirc; mới.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="tai sao stalin tung muon tat can bien caspi? hinh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/31/1_oquc.jpg" title="tại sao stalin từng muốn tát cạn biển caspi? hình 1" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span><i>L&atilde;nh tụ Li&ecirc;n X&ocirc; Stalin từng nghĩ đến việc t&aacute;t cạn biển Caspi (Nguồn: rosbalt.ru)</i></span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Năm 1949, giếng dầu đầu ti&ecirc;n của Li&ecirc;n X&ocirc; ở ngo&agrave;i khơi Caspi c&aacute;ch bờ biển 40km đ&atilde; được khoan. Caspian khi đ&oacute; l&agrave; v&ugrave;ng khai th&aacute;c dầu ch&iacute;nh của Li&ecirc;n X&ocirc; (c&aacute;c mỏ dầu ở T&acirc;y Siberia chưa được ph&aacute;t hiện). Người ta đ&atilde; nghĩ đến việc th&agrave;nh lập một th&agrave;nh phố tr&ecirc;n biển từ những ng&ocirc;i nh&agrave; s&agrave;n bằng th&eacute;p c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; &ldquo;Đ&aacute; dầu&rdquo;. Tuy nhi&ecirc;n, việc x&acirc;y dựng cầu vượt từ đất liền đến th&agrave;nh phố n&agrave;y rất tốn k&eacute;m, kỹ thuật v&agrave; thiết bị x&acirc;y dựng của chỉ đ&aacute;p ứng được cho việc thi c&ocirc;ng ở v&ugrave;ng nước n&ocirc;ng.</p> <p>Năm 1952, Stalin quyết định tăng cường sản lượng dầu khai th&aacute;c tại v&ugrave;ng biển Caspian. C&ugrave;ng với Stalin, c&aacute;c nh&agrave; khoa học, c&aacute;c nh&agrave; chuy&ecirc;n m&ocirc;n, c&aacute;c người quản l&yacute;&hellip; đ&atilde; thảo luận về khả năng thực hiện của n&oacute;, t&iacute;nh đến cả nước s&ocirc;ng v&agrave; nước mưa... Theo dự &aacute;n, nước s&ocirc;ng Volga sẽ đưa về Bắc Kazakhstan, nước s&ocirc;ng Terek sẽ được chuyển đến thảo nguy&ecirc;n Kalmykia v&agrave; s&ocirc;ng Kura sẽ bị ngăn lại.</p> <p>Khi xem x&eacute;t c&aacute;c dự &aacute;n, đ&atilde; c&oacute; những người phản đối việc t&aacute;t cạn biển Caspian. Chẳng hạn, Mikoyan lập luận rằng, sự biến mất của biển sẽ ảnh hưởng xấu đến n&ocirc;ng nghiệp ở Kazakhstan, nguồn trứng c&aacute; đen được xuất khẩu ra nước ngo&agrave;i để thu ngoại tệ sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa. Nhưng Stalin tại thời điểm đ&oacute; quan t&acirc;m đến lợi &iacute;ch vật chất từ khai th&aacute;c dầu mỏ hơn l&agrave; từ thương mại th&ocirc;ng thường.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="tai sao stalin tung muon tat can bien caspi? hinh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/25/2_rzkl.jpg" title="tại sao stalin từng muốn tát cạn biển caspi? hình 2" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span><i>Nh&agrave; l&atilde;nh đạo Li&ecirc;n X&ocirc; muốn t&aacute;t cạn Caspi để khai th&aacute;c dầu (Nguồn: e-history.kz)</i></span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p><b style="font-size: 16px;">C&aacute;c ph&eacute;p t&iacute;nh</b></p> <p>Nh&agrave; l&atilde;nh đạo Li&ecirc;n X&ocirc; Stalin chỉ thị thực hiện việc t&iacute;nh to&aacute;n v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch to&agrave;n diện vấn đề. Theo c&aacute;c t&iacute;nh to&aacute;n ban đầu, sẽ mất &iacute;t nhất 15 năm để thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n v&agrave; sẽ phải tốn rất nhiều tiền của. Chỉ ri&ecirc;ng thay đổi d&ograve;ng chảy s&ocirc;ng Volga v&agrave; Terek, cũng như việc ngăn s&ocirc;ng Kura, đ&atilde; ti&ecirc;u tốn của Li&ecirc;n bang 8-9 tỷ R&uacute;p. V&agrave; đối với việc bom cạn lượng nước biển, vốn thường xuy&ecirc;n được bổ sung bởi mưa, sẽ mất &iacute;t nhất 16-17 năm.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; một yếu tố c&acirc;n n&atilde;o đối với nh&agrave; l&atilde;nh đạo Stalin, v&agrave; &ocirc;ng quyết định từ bỏ c&aacute;c &yacute; tưởng đ&oacute;. Nếu kh&ocirc;ng v&igrave; điều n&agrave;y, c&aacute;c dự &aacute;n dưới thời Stalin c&oacute; thể đ&atilde; g&acirc;y ra hậu quả tai hại, theo c&aacute;c nh&agrave; thủy văn học, bao gồm cả sự thay đổi kh&iacute; hậu r&otilde; rệt ở nước n&agrave;y v&agrave; khu vực.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="tai sao stalin tung muon tat can bien caspi? hinh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/17/3_aqcj.jpg" title="tại sao stalin từng muốn tát cạn biển caspi? hình 3" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span><i>Ch&acirc;n dung nh&agrave; l&atilde;nh đạo Li&ecirc;n X&ocirc; Stalin (Nguồn: sharknews.ru).</i></span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Tr&ecirc;n thực tế, c&aacute;c dự &aacute;n chinh phục biển Caspian đ&atilde; xuất hiện khi việc khai th&aacute;c dầu ở đ&oacute; bắt đầu, từ cuối thế kỷ 19, dưới thời Đế chế Nga. Năm 1906, một cuộc thi c&aacute;c dự &aacute;n l&agrave;m cạn Caspi đ&atilde; được c&ocirc;ng bố. Năm 1909-1912, một con đập r&agrave;o bằng đ&aacute; đ&atilde; được x&acirc;y dựng v&agrave; việc san lấp khu vực c&oacute; h&agrave;ng r&agrave;o bắt đầu, diện t&iacute;ch ngập khoảng 300 ha. Cuộc nội chiến đ&atilde; l&agrave;m gi&aacute;n đoạn c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y, nhưng ch&uacute;ng một lần nữa được hồi sinh sau khi ch&iacute;nh quyền X&ocirc; viết tại Azerbaijan được th&agrave;nh lập v&agrave; cũng cố v&agrave;o năm 1927.</span></p> <p>V&agrave; sau khi Stalin qua đời, v&agrave;o năm 1954, kế hoạch Malenkov-Khrushchev với &yacute; tưởng chuyển nước c&aacute;c con s&ocirc;ng ph&iacute;a bắc về Biển Caspian, trong đ&oacute; một nửa d&agrave;nh cho việc tưới ti&ecirc;u v&ugrave;ng thảo nguy&ecirc;n kh&ocirc; cằn v&agrave; b&aacute;n hoang mạc của miền bắc Kazakhstan, cũng đ&atilde; được đề xuất. Nhưng may mắn, đ&atilde; c&oacute; những người th&ocirc;ng minh v&agrave; s&aacute;ng suốt kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p c&aacute;c kế hoạch t&aacute;o bạo thay đổi tự nhi&ecirc;n v&agrave; kh&iacute; hậu đ&oacute; trở th&agrave;nh hiện thực. Nếu kh&ocirc;ng, mọi thứ c&oacute; thể đ&atilde; kết th&uacute;c theo c&aacute;ch tồi tệ nhất./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top