Suýt gặp “tử thần” với nấm linh chi

(Khoahocdoisong.vn) - Nấm linh chi có đúng là “thần dược” như những lời quảng cáo? Dùng loại sản phẩm này khi nào sẽ gây nguy hiểm và chuyên gia khuyến cáo việc lựa chọn nấm linh chi để có lợi cho sức khỏe?

<div><strong>C&aacute;c trường hợp kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng</strong></div> <p>Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108 (Bệnh viện 108) trong th&aacute;ng 10 đ&atilde; tiếp nhận bệnh nh&acirc;n Nguyễn Văn T (61 tuổi) từ bệnh viện tuyến dưới chuyển l&ecirc;n trong t&igrave;nh trạng suy thận độ 4, suy gan nặng. B&aacute;c sĩ phải chỉ định lọc m&aacute;u cấp cứu, tuy nhi&ecirc;n, t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n vẫn tiếp tục nặng l&ecirc;n. Nam bệnh nh&acirc;n n&agrave;y h&ocirc;n m&ecirc;, phải thở m&aacute;y, ti&ecirc;n lượng d&egrave; dặt.</p> <p>Gia đ&igrave;nh cho biết, &ocirc;ng T c&oacute; tiền sử bị vi&ecirc;m gan B v&agrave; suy thận độ 3. Gia đ&igrave;nh người đ&agrave;n &ocirc;ng n&agrave;y cho biết, ba th&aacute;ng nay, &ocirc;ng T uống nấm linh chi li&ecirc;n tục. Tuy nhi&ecirc;n 1 th&aacute;ng trở lại đ&acirc;y, da &ocirc;ng T ng&agrave;y c&agrave;ng v&agrave;ng, điều trị tại tuyến dưới nhưng bệnh ng&agrave;y c&agrave;ng nặng th&ecirc;m n&ecirc;n từ giữa th&aacute;ng 10, gia đ&igrave;nh chuyển &ocirc;ng T đến Bệnh viện 108.</p> <p>Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; trường hợp duy nhất mắc c&aacute;c bệnh m&atilde;n t&iacute;nh, nhập viện Bệnh viện 108 v&igrave; d&ugrave;ng thuốc nam kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc. C&aacute;c b&aacute;c sĩ Khoa Cấp cứu của bệnh viện cho hay, Khoa từng tiếp nhận nhiều bệnh nh&acirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc Nam điều trị bệnh mạn t&iacute;nh như vi&ecirc;m gan, xơ gan cũng như được d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc bổ như linh chi kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, g&acirc;y t&igrave;nh trạng nhiễm độc suy gan, suy thận nặng. Điều kh&oacute; khăn khi điều trị nhiễm độc thuốc Nam l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc đặc hiệu.</p> <p>&ldquo;Nhiễm độc thuốc Nam hầu hết xảy ra từ từ, c&oacute; người uống tới cả chục thang mới c&oacute; biểu hiện nhiễm độc n&ecirc;n đa số người bệnh khi đến viện cấp cứu đ&atilde; bị nặng do chất độc t&iacute;ch tụ trong cơ thể l&acirc;u. Đ&aacute;ng lo ngại, đa số bệnh nh&acirc;n nhập viện trong t&igrave;nh trạng muộn, khi gan v&agrave; thận bị suy nặng n&ecirc;n điều trị rất kh&oacute; khăn&rdquo;, c&aacute;c b&aacute;c sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện 108 n&oacute;i.</p> <p>ThS Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n, Chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền (Bệnh viện 108) cho biết, theo thống k&ecirc; ri&ecirc;ng ở Trung Quốc c&oacute; tới 84 lo&agrave;i linh chi, trong đ&oacute; c&oacute; 12 lo&agrave;i được d&ugrave;ng để l&agrave;m thuốc. S&aacute;ch Bản thảo cương mục (1595) của nh&agrave; b&aacute;c học L&yacute; Thời Tr&acirc;n căn cứ theo m&agrave;u sắc của linh chi cũng đ&atilde; ph&acirc;n th&agrave;nh 6 loại: Loại c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng gọi l&agrave; Kim chi hay Ho&agrave;ng chi, loại c&oacute; m&agrave;u xanh gọi l&agrave; Thanh chi, loại c&oacute; m&agrave;u hồng, m&agrave;u đỏ gọi l&agrave; Hồng chi hay Đan chi hoặc X&iacute;ch chi, loại c&oacute; m&agrave;u trắng gọi l&agrave; Bạch chi hay Ngọc chi, loại c&oacute; m&agrave;u đen gọi l&agrave; Huyền chi hay Hắc chi v&agrave; loại c&oacute; m&agrave;u t&iacute;m gọi l&agrave; Tử chi.</p> <p>&ldquo;Trong đ&oacute; Linh chi đen v&agrave; đặc biệt l&agrave; Linh chi đỏ được coi l&agrave; c&oacute; c&ocirc;ng dụng trị liệu tốt nhất v&agrave; được d&ugrave;ng nhiều nhất tr&ecirc;n thế giới hiện nay&rdquo;, ThS Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n n&oacute;i.</p> <p>TS Phạm Việt Ho&agrave;ng &ndash; Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam cho biết, nấm linh chi c&oacute; vị đắng, t&iacute;nh h&agrave;n, lợi về kinh t&acirc;m, phế, can, thận, c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải độc. Nấm linh chi c&oacute; nhiều t&aacute;c dụng tốt cho sức khỏe, n&acirc;ng đỡ v&agrave; kiến tạo hệ thống miễn dịch của cơ thể.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, TS Ho&agrave;ng cũng lưu &yacute;, nấm linh chi được chứng minh l&agrave; rất tốt. Nhưng trong một số trường hợp sẽ rất nguy hiểm. Đ&oacute; l&agrave; nếu sử dụng sản phẩm nấm kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn gốc r&otilde; r&agrave;ng, c&oacute; thuốc bảo quản. Đặc biệt, với những người bệnh c&oacute; tiền sử c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m gan, suy giảm chức năng thận, tức l&agrave; chức năng c&aacute;c bộ phận của cơ thể kh&ocirc;ng c&ograve;n được như người b&igrave;nh thường, nếu sử dụng phải nấm linh chi kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch hoặc c&oacute; nguồn gốc kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng, trong nấm chứa chất bảo quản, gan sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n đủ chức năng để đ&agrave;o thải chất độc g&acirc;y t&iacute;ch tụ v&agrave; suy chức năng gan.</p> <p><strong>Lựa chọn v&agrave; bảo quản nấm linh chi ra sao?</strong></p> <p>ThS Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n cho biết, &ocirc;ng thường xuy&ecirc;n nhận được c&acirc;u hỏi &ldquo;ph&acirc;n biết nấm linh chi sao cho đ&uacute;ng&rdquo;. V&agrave; cũng rất kh&oacute; để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y d&ugrave; rất cần thiết, bởi c&oacute; v&ocirc; v&agrave;n loại nấm linh chi, nhưng thị trường nấm linh chi hiện nay ở nước ta như một trận đồ b&aacute;t qu&aacute;i.</p> <p>&ldquo;Nếu c&oacute; dịp dạo qua phố L&atilde;n &Ocirc;ng ở H&agrave; Nội, người mua sẽ lo&aacute; mắt v&igrave; đủ loại nấm linh chi to nhỏ, nặng nhẹ... v&agrave; c&oacute; m&agrave;u sắc, nguồn gốc kh&aacute;c nhau. To nhất th&igrave; bằng c&aacute;i n&oacute;n nhỏ, mỗi t&uacute;i 1kg c&oacute; 2 hoặc 3 nấm; nhỏ th&igrave; c&oacute; 15 - 20 c&aacute;i/kg. C&oacute; loại m&agrave;u đỏ, c&oacute; loại m&agrave;u đen, c&oacute; loại được giới thiệu l&agrave; linh chi Trung Quốc, c&oacute; loại được khẳng định l&agrave; linh chi H&agrave;n Quốc 100% v&igrave; c&oacute; chữ KOREA đ&oacute;ng ch&igrave;m ở mặt dưới nấm với gi&aacute; tiền tr&ecirc;n 1 triệu/kg mặc d&ugrave; hai loại c&oacute; c&ugrave;ng m&agrave;u sắc, độ lớn v&agrave; c&acirc;n nặng (chỉ kh&aacute;c dấu chữ m&agrave; th&ocirc;i)&rdquo;, ThS To&agrave;n n&oacute;i.</p> <p>Theo vị chuy&ecirc;n gia n&agrave;y, ph&acirc;n biệt linh chi thật/giả rất kh&oacute; bởi lẽ kh&ocirc;ng hiếm trường hợp &ldquo;thật m&agrave; lại l&agrave; giả&rdquo; v&igrave; hoạt chất trong dược liệu đ&atilde; bị chiết xuất cạn kiệt trước khi đem b&aacute;n, c&aacute;i nấm khi đ&oacute; chỉ c&ograve;n l&agrave; &ldquo;r&aacute;c&rdquo;.</p> <p>&ldquo;Ti&ecirc;u chuẩn &ldquo;v&agrave;ng&rdquo; để ph&acirc;n biệt linh chi thật v&agrave; linh chi giả l&agrave; việc định t&iacute;nh v&agrave; định lượng c&aacute;c hoạt chất đặc trưng trong th&agrave;nh phần của nấm. Hơn nữa cũng phải c&oacute; những ti&ecirc;u chuẩn ri&ecirc;ng cho từng lo&agrave;i nấm linh chi kh&aacute;c nhau&rdquo;, ThS To&agrave;n n&oacute;i, nhưng cũng cho rằng, tr&ecirc;n thực tế, điều n&agrave;y thật kh&oacute; c&oacute; thể thực hiện được.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia y học cổ truyền khuyến c&aacute;o, chỉ n&ecirc;n mua linh chi c&oacute; nguồn gốc, xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng tại c&aacute;c cơ sở Đ&ocirc;ng dược c&oacute; đủ tư c&aacute;ch ph&aacute;p nh&acirc;n (kể cả trong nước v&agrave; ngo&agrave;i nước), hết sức tr&aacute;nh mua sản phẩm tr&ocirc;i nổi tr&ecirc;n thị trường. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, n&ecirc;n d&ugrave;ng linh chi được gieo trồng chuy&ecirc;n nghiệp v&igrave; chất lượng ổn định, đảm bảo hiệu quả v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c phản ứng bất lợi. &ldquo;Đừng dễ d&agrave;ng &ldquo;mở hầu bao&rdquo; để mua thứ linh chi được quảng c&aacute;o đường mật l&agrave; được thu h&aacute;i tự nhi&ecirc;n ở tr&ecirc;n rừng, tr&ecirc;n n&uacute;i&rdquo;, ThS Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n nhấn mạnh.</p> <p>Khi mua, n&ecirc;n chọn loại nấm c&oacute; k&iacute;ch thước vừa phải, l&agrave;nh lặn, d&agrave;y dặn, kh&ocirc;ng bị mối mọt v&agrave; c&ograve;n nguy&ecirc;n t&aacute;n, khi sắc hoặc h&atilde;m uống thử phải c&oacute; được thứ dịch m&agrave;u hổ ph&aacute;ch, m&ugrave;i nồng nồng v&agrave; vị đắng đặc trưng.</p> <p><strong>Thu Nguy&ecirc;n</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top