Sai lầm khi dùng thuốc kháng sinh tổn hại sức khỏe của bạn

Những thói quen dùng thuốc kháng sinh dưới đây sẽ khiến bạn tự giết mình cần bỏ gấp trước khi quá muộn.

<!-- main content --> <div> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu (năm 2009-2010) do Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m chữa bệnh thực hiện, về thực trạng sử dụng kh&aacute;ng sinh tr&ecirc;n hơn 1.000 hồ sơ bệnh &aacute;n tại c&aacute;c khoa điều trị t&iacute;ch cực của 19 bệnh viện lớn thuộc H&agrave; Nội, Hải Ph&ograve;ng, TP.HCM, cho thấy tỷ lệ sử dụng kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp chiếm tới 74%. Việc sử dụng kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp khiến thất bại điều trị ở nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n n&agrave;y l&ecirc;n tới 63% so với 40% ở nh&oacute;m d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh ph&ugrave; hợp. 88% nh&agrave; thuốc th&agrave;nh thị v&agrave; 91% l&agrave; ở n&ocirc;ng th&ocirc;n b&aacute;n kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng theo đơn.</p> <p>Theo b&aacute;c sĩ Nguyễn Văn K&iacute;nh, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, điều trị kh&aacute;ng sinh cho bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng nhiễm tr&ugrave;ng, lạm dụng kết hợp kh&aacute;ng sinh, tiếp tục d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh cho bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; đ&aacute;p ứng... l&agrave; những sai lầm thường gặp trong sử dụng kh&aacute;ng sinh.</p> <p><img alt="Sai lầm khi dùng thuốc kháng sinh tổn hại sức khỏe của bạn - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/28/1458555507sailamkhidungkhangsinh1(1).jpg" /></p> <p>Dưới đ&acirc;y l&agrave; những sai lầm thường gặp khi uống thuốc kh&aacute;ng sinh ai cũng n&ecirc;n biết để kh&ocirc;ng hủy hoại sức khỏe của bạn:</p> <p><strong>K&eacute;o d&agrave;i hay r&uacute;t ngắn liệu tr&igrave;nh</strong></p> <p>Sau thời gian d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh nhưng kh&ocirc;ng cải thiện, nhiều người quyết định tự &yacute; k&eacute;o d&agrave;i th&ecirc;m liệu tr&igrave;nh, hoặc r&uacute;t ngắn liệu tr&igrave;nh khi t&igrave;nh trạng thuy&ecirc;n giảm m&agrave; kh&ocirc;ng t&aacute;i kh&aacute;m đ&uacute;ng hẹn. Kh&ocirc;ng &iacute;t phụ huynh c&ograve;n tự chữa bệnh cho con m&igrave;nh bằng toa thuốc của b&eacute; kh&aacute;c, dẫn đến bệnh trở nặng hơn.</p> <p>&ldquo;Việc kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ điều trị kh&aacute;ng sinh n&oacute;i chung khiến bệnh kh&ocirc;ng hết hẳn, dễ t&aacute;i ph&aacute;t khiến người bệnh đ&aacute;p ứng với điều trị k&eacute;m hơn, tăng thể bệnh nặng v&agrave; dễ c&oacute; biến chứng. Từ đ&oacute;, chi ph&iacute; bỏ ra tốn k&eacute;m hơn do phải điều trị, nhập viện v&agrave; phải đổi sang kh&aacute;ng sinh kh&aacute;c thường đắt tiền hơn&rdquo;, ThS. BS Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa h&ocirc; hấp bệnh viện Nhi Đồng 1 ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p><strong>Tự k&ecirc; toa</strong></p> <p>Việc sử dụng kh&aacute;ng sinh nhất thiết phải c&oacute; &yacute; kiến của b&aacute;c sĩ, bởi ở tr&igrave;nh độ của họ mới c&oacute; thể x&aacute;c định đ&uacute;ng bệnh, loại kh&aacute;ng sinh, liều d&ugrave;ng v&agrave; thời gian uống. Tr&ecirc;n thực tế, kh&aacute;ng sinh chỉ được d&ugrave;ng khi trẻ x&aacute;c định bị nhiễm khuẩn. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều người đ&atilde; lạm dụng kh&aacute;ng sinh ngay khi gặp c&aacute;c triệu chứng nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp như hắt hơi, sổ mũi, ho&hellip;</p> <p><strong>Uống nhầm liều</strong></p> <p>Thuốc được k&ecirc; bằng nhiều đơn vị đo lường kh&aacute;c nhau, c&aacute;c đơn vị thường được viết tắt v&agrave; chỉ cần nhầm lẫn một dấu chấm th&ocirc;i th&igrave; cũng đủ g&acirc;y họa, chẳng hạn 1.0 mg v&agrave; 10 mg.</p> <p>Sự nhầm lẫn thường xảy ra nhất ở đơn vị microgram (mcg) v&agrave; milligram (mg, 1 mg = 1.000 mcg). Đ<br /> iều n&agrave;y thường xảy ra ở bệnh viện khi bệnh nh&acirc;n được ti&ecirc;m tĩnh mạch v&agrave; cũng thường gặp ở bệnh nh&acirc;n ngoại tr&uacute;.</p> <p>V&igrave; vậy, b&aacute;c sĩ cần viết chữ r&otilde; r&agrave;ng tr&ecirc;n toa thuốc.</p> <p><strong>D&ugrave;ng lại kh&aacute;ng sinh thừa từ c&aacute;c đợt k&ecirc; toa trước</strong></p> <p>Kh&ocirc;ng &iacute;t bệnh nh&acirc;n khỏi bệnh từ đợt kh&aacute;ng sinh trước, thấy thuốc c&oacute; hiệu quả n&ecirc;n khi c&oacute; những triệu chứng bệnh gần giống như vậy liền mang thuốc thừa ra d&ugrave;ng lại. Nguy&ecirc;n tắc l&agrave; thuốc thừa n&ecirc;n được loại bỏ, kh&ocirc;ng giữ lại để d&ugrave;ng cho lần sau.</p> <p><strong>K&ecirc; toa hoặc uống thuốc của người kh&aacute;c</strong></p> <p>T&igrave;nh trạng n&agrave;y được c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; kh&aacute; phổ biến ở Việt Nam. Nhiều người thường uống thuốc theo kinh nghiệm của c&aacute;c &ldquo;b&aacute;c sĩ nh&acirc;n d&acirc;n&rdquo;, khi thấy triệu chứng bệnh tương tự nhau. Uống kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&oacute; thể g&acirc;y biến chứng, nặng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng bệnh v&agrave; l&agrave;m khuẩn g&acirc;y bệnh sinh s&ocirc;i nảy nở, g&oacute;p phần v&agrave;o t&igrave;nh trạng kh&aacute;ng thuốc th&ecirc;m trầm trọng. Tổ chức Y tế Thế giới cho hay, t&igrave;nh trạng đề kh&aacute;ng kh&aacute;ng sinh hay c&ograve;n gọi n&ocirc;m na l&agrave; &ldquo;lờn thuốc&rdquo; của Việt Nam hiện đang nằm trong những nước cao nhất thế giới.</p> <p><img alt="Sai lầm khi dùng thuốc kháng sinh tổn hại sức khỏe của bạn - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/28/1458555746sailamkhidungkhangsinh2.jpg" /></p> <p><strong>Quan niệm kh&aacute;ng sinh liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y kh&ocirc;ng hiệu quả</strong></p> <p>Trong khi nhiều bệnh nh&acirc;n thường kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ đầy đủ liệu tr&igrave;nh điều trị kh&aacute;ng sinh d&agrave;i ng&agrave;y th&igrave; số kh&aacute;c lại nghĩ rằng kh&aacute;ng sinh liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y kh&ocirc;ng đủ thời gian để ti&ecirc;u diệt vi khuẩn g&acirc;y bệnh.</p> <p>Theo ThS. BS Trần Anh Tuấn, kh&aacute;ng sinh liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y đang l&agrave; xu hướng điều trị nhiễm khuẩn, v&igrave; c&aacute;c lợi &iacute;ch mang lại. Người bệnh sử dụng kh&aacute;ng sinh liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y (3 -5 ng&agrave;y) thường dễ tu&acirc;n thủ liệu tr&igrave;nh, kh&ocirc;ng bỏ ngang, mang lại hiệu quả điều trị tối đa.</p> <p>&ldquo;Sử dụng kh&aacute;ng sinh c&oacute; liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y vẫn đủ khả năng khỏi bệnh ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave; tr&aacute;nh t&aacute;i ph&aacute;t. Ngo&agrave;i ra, sử dụng kh&aacute;ng sinh c&oacute; liệu tr&igrave;nh điều trị ngắn ng&agrave;y cũng &iacute;t tốn k&eacute;m chi ph&iacute; hơn, hạn chế t&aacute;c dụng phụ v&agrave; giảm thiểu nguy cơ kh&aacute;ng kh&aacute;ng sinh. Tuy nhi&ecirc;n, cần lưu &yacute; l&agrave; kh&ocirc;ng phải bệnh n&agrave;o, người bệnh n&agrave;o, kh&aacute;ng sinh n&agrave;o cũng c&oacute; thể &aacute;p dụng biện ph&aacute;p n&agrave;y. Chỉ qua thăm kh&aacute;m v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; đầy đủ, b&aacute;c sĩ của bạn mới quyết định được điều n&agrave;y&rdquo;, &ocirc;ng nhấn mạnh.</p> <p><strong>D&ugrave;ng thuốc kh&ocirc;ng an to&agrave;n so với độ tuổi</strong></p> <p>Khi lớn tuổi, cơ thể ch&uacute;ng ta xử l&yacute; thuốc ho&agrave;n to&agrave;n kh&aacute;c với khi ch&uacute;ng ta c&ograve;n trẻ. Người cao tuổi c&ograve;n bị &ldquo;d&iacute;nh&rdquo; th&ecirc;m nhiều vấn nạn kh&aacute;c như mất tr&iacute;, x&acirc;y xẩm, dễ t&eacute; ng&atilde;, huyết &aacute;p cao...</p> <p>V&igrave; vậy, những loại thuốc g&acirc;y ra t&aacute;c dụng phụ như tr&ecirc;n c&agrave;ng l&agrave;m tần suất rủi ro tăng cao, nhất l&agrave; những người bước qua tuổi 65.</p> <p>Nh&agrave; thuốc n&ecirc;n gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n uống thuốc thuận lợi bằng c&aacute;ch chia liều thuốc sẵn trong một dụng cụ để uống trong tuần.</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top