Phát hiện sinh vật kỳ lạ đuôi khủng long, đầu chim ăn thịt

Một sinh vật kỳ lạ đã được phát hiện trong phiến đá trầm tích 230 triệu năm tuổi ở miền Nam Brazil.
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit
Được đặt tên là Venetoraptor gassenae, sinh vật này là tổ tiên của dực long, những con thằn lằn bay khổng lồ thống trị bầu trời kỷ Phấn Trắng. (Ảnh: Letters from Gondwana)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-2
Venetoraptor gassenae có kích thước nhỏ, dài khoảng 1 mét và nặng từ 4-8 kg. Nó có thân và đuôi giống khủng long, đôi chân dài và linh hoạt, cùng với đôi tay có móng vuốt sắc nhọn và khả năng leo cây như khỉ. (Ảnh: Sci.News)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-3
Phát hiện này giúp làm sáng tỏ thêm về sự đa dạng của các loài tiền thân đã tạo nên thế giới quái vật sau này.(Ảnh: Sci.News)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-4
Dực long, hay còn gọi là thằn lằn bay, là một nhóm bò sát biết bay thuộc nhánh/bộ Pterosauria. (Ảnh: wikipedia)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-5
Chúng sống từ Kỷ Tam Điệp muộn đến cuối Kỷ Phấn Trắng, khoảng 228 đến 66 triệu năm trước.(Ảnh: wikipedia)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-6
Dực long là những động vật có xương sống đầu tiên thích ứng cho bay lượn. Cánh của chúng được cấu tạo bởi một màng da, cơ và các loại tế bào khác kéo dài từ chân đến ngón thứ 4 kéo dài. (Ảnh: wikipedia)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-7
Một số loài dực long có răng hàm dài, trong khi các loài xuất hiện sau có cái đuôi bị thoái hóa bớt và một số loài không có răng.(Ảnh: wikipedia)
'Quai vat' ky la duoi khung long, tay khi, dau chim an thit-Hinh-8
Dực long có đủ loại kích thước khác nhau, từ rất nhỏ như Nemicolopterus đến rất lớn như Quetzalcoatlus và Hatzegopteryx. Một số loài có lớp lông giống như tóc, che phủ thân và một vài phần cánh của chúng.(Ảnh: wikipedia)

Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hiện “quái vật' đầu chim, đuôi khủng long, chấn động cả giới khảo cổ.

Theo Đời sống
Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Vì sao hồ nước thường được xây hình bán nguyệt?

Hồ bán nguyệt, hay còn gọi hồ hình trăng lưỡi liềm, thường được xây dựng trong các không gian quan trọng như đình, chùa, cung điện, cả nhà ở, nhằm tạo ra sự thịnh vượng, cân bằng âm dương và sự điều hòa về năng lượng trong không gian sống.
back to top