Những dấu ấn từ một năm học bất thường

Ngành giáo dục đang bắt đầu một chu trình đổi mới, nhưng ngay trong năm bản lề đã vấp phải khó khăn chưa từng có: dịch COVID-19 khiến học sinh, sinh viên phải nghỉ học kéo dài.

<div> <p><b>Lấy lại niềm tin </b></p> <p>GS.TS. Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm H&agrave; Nội, nhận định, năm học 2019-2020, kế hoạch năm học từ phổ th&ocirc;ng đến đại học, thi cử đều đ&atilde; được ấn định cụ thể, nhưng sự xuất hiện của dịch COVID-19 l&agrave;m đảo lộn tất cả. C&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị cho đổi mới chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng,&nbsp;việc bồi dưỡng, tập huấn gi&aacute;o vi&ecirc;n về chương tr&igrave;nh mới, chuẩn bị thay s&aacute;ch đều bị ảnh hưởng, t&aacute;c động trực tiếp đến năm học mới 2020-2021.</p> <p>Trong bối cảnh đ&oacute;, Bộ GD&amp;ĐT, c&aacute;c Sở GD&amp;ĐT, c&aacute;c cơ sở đ&agrave;o tạo đ&atilde; ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu việc sắp xếp lại lịch học để học sinh kh&ocirc;ng đến trường nhưng cũng kh&ocirc;ng bị dừng việc học. Bộ GD&amp;ĐT đ&atilde; chỉ đạo rất s&aacute;t việc n&agrave;y, trong đ&oacute; c&oacute; việc chuyển từ dạy trực tiếp sang dạy v&agrave; học online để ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh mới.&nbsp;Tổ chức h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c b&agrave;i giảng điện tử để c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục chia sẻ với nhau.</p> <p>Kh&oacute; khăn lớn nhất l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đ&acirc;y l&agrave; bước chuyển từ kỳ thi THPT quốc gia sang thi tốt nghiệp THPT v&agrave; giao tr&aacute;ch nhiệm cho địa phương. Kh&oacute; khăn nữa l&agrave; c&oacute; hai đợt thi. V&igrave; dịch bệnh kh&ocirc;ng thể lường trước được n&ecirc;n phải th&iacute;ch ứng dần trong mọi ho&agrave;n cảnh; tổ chức dạy v&agrave; học trong mọi điều kiện c&oacute; thể v&agrave; chấp nhận sống chung với n&oacute;.</p> <p>Với việc chuẩn bị cho chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới thực hiện thay s&aacute;ch từ năm học 2020-2021, Bộ GD&amp;ĐT đ&atilde; tổ chức bồi dưỡng trực tuyến kết hợp trực tiếp. Th&agrave;nh c&ocirc;ng của ng&agrave;nh gi&aacute;o dục trong năm qua c&oacute; thể thấy đến từ 2 yếu tố: đội ngũ nh&agrave; gi&aacute;o t&acirc;m huyết v&agrave; t&aacute;c động t&iacute;ch cực từ c&aacute;c cấp quản l&yacute;. Trong kh&oacute; khăn do dịch bệnh, c&aacute;c trường đ&atilde; thực hiện chuyển đổi số, trong đ&oacute; mạnh mẽ nhất l&agrave; khối đại học. Tự chủ của một số trường đại học cũng bắt đầu r&otilde; n&eacute;t hơn qua đợt thử th&aacute;ch dịch COVID-19 vừa qua. Đặc biệt, sau khi Luật Gi&aacute;o dục Đại học (sửa đổi) v&agrave; nghị định hướng dẫn thực hiện luật đi v&agrave;o thực tế, niềm tin của x&atilde; hội d&agrave;nh cho gi&aacute;o dục bắt đầu trở lại.</p> <p><b>Vượt qua &aacute;p lực</b></p> <p>GS.TS. Nguyễn Văn Minh nh&igrave;n nhận: &ldquo;Ch&uacute;ng ta đang đối diện với những đ&ograve;i hỏi thực tiễn, đối mặt với rất nhiều kh&oacute; khăn, cả hữu h&igrave;nh v&agrave; v&ocirc; h&igrave;nh, cả vật chất v&agrave; tinh thần; phải chống chọi với những x&acirc;m thực để giữ g&igrave;n phẩm gi&aacute; người thầy v&agrave; ch&uacute;ng ta đang đau đ&aacute;u v&igrave; những điều ch&uacute;ng ta chưa l&agrave;m được. Nhưng ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể bi quan, v&igrave; rằng&nbsp;ch&uacute;ng ta đang bắt đầu cho những thay đổi.</p> <p>T&ocirc;i muốn bắt đầu từ những đứa trẻ v&agrave; bắt đầu từ t&igrave;nh y&ecirc;u thương. V&agrave; gi&aacute;o dục ch&iacute;nh l&agrave; cầu nối cho việc h&igrave;nh th&agrave;nh một gi&aacute; trị, một chuẩn mực x&atilde; hội hướng tới một mạch ngầm trong văn h&oacute;a của một d&acirc;n tộc. Mạch ngầm đ&oacute; chỉ thẩm thấu qua con đường gi&aacute;o dục; v&agrave; hơn nữa, sự va đập, sự b&agrave;o m&ograve;n của c&aacute;c yếu tố xung khắc nếu kh&ocirc;ng đủ bản lĩnh, nền tảng v&agrave; điều kiện th&igrave; c&oacute; khi gi&aacute; trị, chuẩn mực bị lung lay v&agrave; x&oacute;i lở. Điều kiện n&agrave;y chỉ c&oacute; thể đảm bảo nếu c&oacute; một nền gi&aacute;o dục tiến bộ v&agrave; những người thầy ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, c&oacute; hai &aacute;p lực cực kỳ quan trọng đối với gi&aacute;o vi&ecirc;n. Đ&oacute; l&agrave; giữ được t&igrave;nh y&ecirc;u nghề nghiệp. Thứ hai l&agrave; giữ được &yacute; thức c&ocirc;ng&nbsp;việc của mỗi gi&aacute;o vi&ecirc;n. Những &aacute;p lực b&ecirc;n ngo&agrave;i nếu tự th&acirc;n l&agrave;m chủ được, c&oacute; được t&igrave;nh y&ecirc;u với trẻ th&igrave; c&aacute;ch h&agrave;nh xử của gi&aacute;o vi&ecirc;n sẽ kh&aacute;c. Nếu kh&ocirc;ng từ những t&aacute;c động ngoại cảnh đ&egrave; l&ecirc;n, gi&aacute;o vi&ecirc;n sẽ kh&ocirc;ng t&igrave;m ra được lối tho&aacute;t, kh&ocirc;ng t&igrave;m ra được c&aacute;ch giải quyết th&igrave; sẽ c&oacute; những h&agrave;nh vi đi ngược lại với quan điểm gi&aacute;o dục. Do đ&oacute;, t&ocirc;i quan t&acirc;m đến đạo đức nh&agrave; gi&aacute;o, l&ograve;ng y&ecirc;u nghề&rdquo;.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Năm 2020, lần đầu ti&ecirc;n Việt Nam&nbsp; c&oacute; 4 đại học lọt v&agrave;o tốp 1.000 thế giới (gồm 2 Đại học Quốc gia, trường Đại học T&ocirc;n Đức Thắng v&agrave; trường Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội), nhiều ng&agrave;nh, lĩnh vực đ&agrave;o tạo đứng trong tốp 500 thế giới. Trước năm 2015, chưa c&oacute; cơ sở gi&aacute;o dục đại học n&agrave;o của Việt Nam được xếp hạng thế giới, chỉ c&oacute; 2 trường v&agrave;o tốp 300 ch&acirc;u &Aacute;. Số lượng c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&ocirc;ng bố quốc tế li&ecirc;n tục gia tăng. Theo số liệu được cơ sở dữ liệu khoa học Scopus cập nhật lần cuối v&agrave;o ng&agrave;y 1/2/2020, trong năm 2019, tổng số c&ocirc;ng bố c&oacute; địa chỉ từ Việt Nam đạt 12.307. Việt Nam đứng thứ 49 thế giới về số b&agrave;i b&aacute;o khoa học c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n c&aacute;c ấn phẩm quốc tế uy t&iacute;n với&nbsp; tổng số 12.307 b&agrave;i, tăng 9 bậc so năm 2015.</p> </blockquote> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Năm 2020, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới đ&aacute;nh gi&aacute; chỉ số vốn nh&acirc;n lực của Việt Nam đứng thứ 38/74 nền kinh tế; trong đ&oacute;, th&agrave;nh phần kết quả gi&aacute;o dục của Việt Nam đứng thứ 15, tương đương c&aacute;c nước ph&aacute;t triển ở ch&acirc;u &Acirc;u như H&agrave; Lan, Thụy Điển&hellip;</p> </blockquote> </div> </div> <p>&nbsp;<strong>TS. Phạm Tất Thắng, Ph&oacute; Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTN-TNND của Quốc hội: Nhiều nỗ lực của thầy v&agrave; tr&ograve;</strong></p> <div> <p>Năm 2020, đất nước chịu t&aacute;c động v&agrave; hậu quả rất lớn của dịch bệnh COVID-19 v&agrave; thi&ecirc;n tai, đặc biệt l&agrave; b&atilde;o lũ. Ng&agrave;nh gi&aacute;o dục cũng đi qua một năm học trong điều kiện đặc biệt chưa từng xảy ra, nhiều biến động, x&aacute;o trộn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy v&agrave; học.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Những dấu ấn từ một năm học bất thường - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/20/image3-tienphong-vn_6b_pham_tat_thang_ggwk_ycoz.jpg" /><span class="fig"><strong>TS. Phạm Tất Thắng</strong>.</span></div> </div> <p>Trong ho&agrave;n cảnh&nbsp; đ&oacute;, với phương ch&acirc;m &ldquo;Tạm dừng đến trường, kh&ocirc;ng dừng học&rdquo;, bằng việc chuyển đổi mạnh sang những phương ph&aacute;p, h&igrave;nh thức ph&ugrave; hợp như học trực tuyến, dạy học từ xa qua truyền h&igrave;nh, internet; điều chỉnh linh hoạt nội dung dạy học&hellip;, to&agrave;n ng&agrave;nh gi&aacute;o dục đ&atilde; c&oacute; nhiều nỗ lực để ho&agrave;n th&agrave;nh chương tr&igrave;nh năm học; c&ugrave;ng với việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ th&ocirc;ng th&agrave;nh 2 đợt cũng như kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng ph&ugrave; hợp với điều kiện dịch bệnh đ&atilde; tạo sự y&ecirc;n t&acirc;m cho th&iacute; sinh, x&atilde; hội, bảo đảm quyền v&agrave; cơ hội tiếp cận c&ocirc;ng bằng cho học sinh. Để c&oacute; được kết quả đ&oacute;, ng&agrave;nh gi&aacute;o dục-đ&agrave;o tạo c&ugrave;ng với đội ngũ c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o đ&atilde; c&oacute; nhiều nỗ lực, vượt qua nhiều kh&oacute; khăn để c&oacute; thể vừa đảm bảo việc dạy v&agrave; học cho hơn 23 triệu học sinh, sinh vi&ecirc;n cả nước, vừa tham gia ph&ograve;ng, chống c&oacute; hiệu quả dịch bệnh, nhất l&agrave; ở v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, nơi gặp nhiều kh&oacute; khăn để c&oacute; thể tổ chức dạy v&agrave; học trực tuyến.</p> <p>Mỗi người trong cuộc sống c&oacute; thể lựa chọn cho m&igrave;nh quan điểm về hạnh ph&uacute;c kh&aacute;c nhau, nhưng t&ocirc;i nghĩ, đối với người thầy, hạnh ph&uacute;c đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; sự hy sinh, cống hiến v&igrave; sự nghiệp trồng người, d&igrave;u dắt&nbsp; từng thế hệ học sinh để c&aacute;c em trưởng th&agrave;nh, g&oacute;p phần thực hiện nhiệm vụ cao cả ươm trồng thế hệ tương lai - nguồn nh&acirc;n lực quan trọng cho đất nước ph&aacute;t triển. D&ugrave; ở th&agrave;nh phố hay n&ocirc;ng th&ocirc;n hay hải đảo đều c&oacute; h&igrave;nh ảnh của c&aacute;c thầy, c&ocirc; tận tụy phục vụ cho l&yacute; tưởng cao cả đ&oacute;, mang lại niềm tin, niềm vui v&agrave; sự tin tưởng cho x&atilde; hội.</p> <p>C&oacute; thể thấy, d&ugrave; kh&oacute; khăn hơn rất nhiều so với những năm học trước nhưng chất lượng gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng vẫn được giữ vững; chất lượng gi&aacute;o dục đại học được cải thiện r&otilde; rệt, tự chủ đại học được th&uacute;c đẩy, tạo đột ph&aacute; trong quản trị, n&acirc;ng cao chất lượng đ&agrave;o tạo v&agrave; nghi&ecirc;n cứu khoa học. Chỉ số xếp hạng v&agrave; số lượng c&aacute;c trường đại học của Việt Nam lọt v&agrave;o bảng xếp hạng c&aacute;c trường c&oacute; chất lượng tốt, uy t&iacute;n trong khu vực v&agrave; thế giới tiếp tục được n&acirc;ng l&ecirc;n.&nbsp; <strong>(Nghi&ecirc;m Hu&ecirc; ghi).</strong></p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><strong><strong>24 học sinh gi&agrave;nh huy chương,&nbsp; bằng khen Olympic quốc tế</strong></strong></p> <p><strong>Bộ GD&amp;ĐT cho biết, năm học 2019-2020, đ&atilde; tuyển chọn, tập huấn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic Tin học Ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương năm 2020 v&agrave; c&aacute;c đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế c&aacute;c m&ocirc;n To&aacute;n, Ho&aacute; học, Sinh học, Tin học.</strong></p> <p><strong>Kết quả, c&oacute; 24/24 th&iacute; sinh dự thi v&agrave; đạt giải, gồm: 9 Huy chương V&agrave;ng, 8 Huy chương Bạc, 5 Huy chương Đồng v&agrave; 2 bằng khen. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, đội tuyển dự thi Olympic Ho&aacute; học quốc tế đạt th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc với 4/4 th&iacute; sinh gi&agrave;nh Huy chương V&agrave;ng, xếp thứ 2 thế giới, sau đội tuyển quốc gia Mỹ.</strong></p> <p><strong>Đội tuyển dự thi Olympic To&aacute;n học quốc tế cả 6/6 th&iacute; sinh dự thi đoạt giải, trong đ&oacute; c&oacute; 2 Huy chương V&agrave;ng, 1 Huy chương Bạc, 2 Huy chương Đồng v&agrave; 1 Bằng khen. Lần đầu ti&ecirc;n, 1 học sinh lớp 10 của đội tuyển To&aacute;n gi&agrave;nh Huy chương V&agrave;ng, kết quả xếp thứ 4 thế giới. Với kết quả n&agrave;y, Việt Nam lu&ocirc;n nằm trong nh&oacute;m c&aacute;c quốc gia c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch cao. Chất lượng gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng được quốc tế ghi nhận th&ocirc;ng qua chương tr&igrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; PISA, PAPEC của quốc tế. (&nbsp;Nguyễn H&agrave;)</strong></p> </blockquote> </div> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top