Nhiều trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin đã mắc sởi, phòng bệnh thế nào?

(Khoahocdoisong.vn) - Nhiều bé chưa đến độ tuổi thực hiện tiêm chủng vắc xin phòng bệnh sởi đã mắc sởi, do đó cha mẹ cần hết sức lưu ý.

<p>Những th&aacute;ng đầu năm 2019, tại H&agrave; Nội cũng như c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố kh&aacute;c trong cả nước, số ca mắc sởi đang c&oacute; chiều hướng gia tăng. Đặc biệt c&oacute; bệnh nhi dưới 9 th&aacute;ng tuổi <span>phải nhập viện điều trị sởi</span>, độ tuổi chưa được thực hiện ti&ecirc;m chủng vắc xin sởi.</p> <p>Bệnh nhi T.M.C, 7 th&aacute;ng tuổi (tại Đoan H&ugrave;ng, Ph&uacute; Thọ) phải v&agrave;o viện điều trị sởi với biểu hiện sốt cao (38,5 độ C), k&egrave;m theo chảy nước mũi, ho, xuất hiện ban đỏ to&agrave;n th&acirc;n, nhiều nhất v&ugrave;ng&nbsp; mặt, ngực, bụng, lưng.</p> <p>B&aacute;c sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhi cho biết, t&igrave;nh h&igrave;nh bệnh sởi trong cả nước đang diễn biến rất phức tạp. Điều bất thường trong đợt dịch sởi n&agrave;y l&agrave; nhiều trẻ dưới 9 th&aacute;ng tuổi bị mắc, trong khi độ tuổi n&agrave;y chưa đến thời gian ti&ecirc;m chủng v&agrave; thường chỉ c&oacute; miễn dịch từ mẹ (truyền từ sữa mẹ).</p> <p>V&igrave; thế, trẻ mắc sởi c&oacute; thể do mẹ chưa c&oacute; miễn dịch (chưa được ti&ecirc;m chủng, chưa từng mắc sởi). Ở độ tuổi n&agrave;y, trẻ bị sởi rất dễ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm v&agrave; kh&oacute; khăn trong chăm s&oacute;c v&agrave; điều trị.</p> <p>Hiện tại bệnh nhi đang tiếp tục được theo d&otilde;i v&agrave; điều trị tại khoa Nội &ndash; Nhi &ndash; Đ&ocirc;ng y của bệnh viện.</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, với c&aacute;c trẻ dưới 9 th&aacute;ng tuổi chưa được ti&ecirc;m chủng vắc xin sởi cần c&oacute; chế độ chăm s&oacute;c trẻ hợp l&yacute;, bổ sung dinh dưỡng tăng sức đề kh&aacute;ng cho&nbsp; trẻ. Tr&aacute;nh cho trẻ tiếp x&uacute;c với những ai nghi ngờ mắc sởi, những nơi đ&ocirc;ng người, kh&ocirc;ng đến v&ugrave;ng diễn ra dịch.</p> <p>C&aacute;c mẹ trước khi mang thai n&ecirc;n ti&ecirc;m ph&ograve;ng đầy đủ v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh lịch ti&ecirc;m trước 3 th&aacute;ng c&aacute;c loại vắc xin Sởi &ndash; quai bị - rubella; Thủy đậu; C&uacute;m để tạo miễn dịch cho cả mẹ v&agrave; b&eacute; trong qu&aacute; tr&igrave;nh mang thai.</p> <p>Trẻ em đến độ tuổi ti&ecirc;m chủng cha mẹ phải đưa trẻ đến trạm x&aacute; hoặc cơ sở y tế c&oacute; dịch vụ ti&ecirc;m chủng để ti&ecirc;m ph&ograve;ng đầy đủ vắc xin cho trẻ.</p> <p>Nếu trẻ c&oacute; biểu hiện sốt; ph&aacute;t ban dạng sởi, bắt đầu từ mặt sau đ&oacute; lan dần xuống dưới ch&acirc;n, tay; k&egrave;m theo viếm kết mạc mắt; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp (ho, chảy nước mũi, kh&ograve; kh&egrave;, kh&oacute; thở,&hellip;) th&igrave; cha mẹ n&ecirc;n nghĩ đến bệnh sởi. Khi đ&oacute; cần c&aacute;ch ly ở nh&agrave;; chăm s&oacute;c, dinh dưỡng thật tốt; hạ sốt, nằm nơi tho&aacute;ng m&aacute;t, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a.</p> <p>Nếu b&eacute; sốt cao li&ecirc;n tục, kh&oacute; thở, ti&ecirc;u chảy mất nước, ho nhiều, c&oacute; vi&ecirc;m phổi, suy h&ocirc; hấp... n&ecirc;n đưa ngay trẻ đến bệnh viện để tr&aacute;nh biến chứng.</p> <div>Theo TS.BS Nguyễn Văn L&acirc;m &ndash; Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương, sởi l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh do virus g&acirc;y ra v&agrave; hiện chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu. C&aacute;ch chữa chủ yếu l&agrave; cải thiện triệu chứng, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; chế độ ăn.<br /> <br /> &ldquo;C&aacute;ch ph&ograve;ng tr&aacute;nh bệnh sởi hiệu quả nhất l&agrave; ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh. Đối với trẻ 9 th&aacute;ng tuổi ti&ecirc;m mũi 1 th&igrave; hiệu quả bảo vệ đạt được 85%. Ti&ecirc;m mũi 2 khi trẻ 18 th&aacute;ng tuổi, hiệu quả bảo vệ tăng l&ecirc;n th&agrave;nh 95%.<br /> <br /> Tất cả những trẻ đ&atilde; qu&aacute; lịch ti&ecirc;m chủng m&agrave; chưa bị mắc sởi th&igrave; n&ecirc;n đến cơ sở y tế để được tư vấn v&agrave; ti&ecirc;m chủng đầy đủ. Đ&acirc;y cũng l&agrave; c&aacute;ch để ph&ograve;ng nguy cơ l&acirc;y lan dịch bệnh ra cộng đồng&rdquo;- TS. L&acirc;m khuyến c&aacute;o.<br /> <br /> Đối với bệnh sởi, nếu đủ điều kiện chăm s&oacute;c v&agrave; c&aacute;ch ly, c&oacute; thể chăm s&oacute;c v&agrave; điều trị trẻ tại nh&agrave;. Cần ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng cho bệnh nhi tiếp x&uacute;c với trẻ l&agrave;nh. Trẻ bị sởi phải nghỉ học để tr&aacute;nh l&acirc;y lan cho trẻ kh&aacute;c trong lớp học, trong trường. Mọi người cần rửa tay sạch bằng x&agrave; ph&ograve;ng sau khi tiếp x&uacute;c với trẻ bị bệnh sởi.<br /> <br /> Trẻ mắc sởi nhẹ chăm s&oacute;c tại gia đ&igrave;nh cần được theo d&otilde;i thật cẩn thận dưới sự hướng dẫn của b&aacute;c sĩ, kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan.&nbsp;<br /> <br /> Để tr&aacute;nh bệnh l&acirc;y lan, kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ khỏe v&agrave; trẻ bệnh d&ugrave;ng chung vật dụng c&aacute; nh&acirc;n (khăn mặt, b&agrave;n chải, k&iacute;nh, cốc, ch&eacute;n, b&aacute;t, đũa..), đồ chơi hoặc đồ vật dễ bị &ocirc; nhiễm chất tiết mũi họng. L&agrave;m sạch đồ chơi, đồ vật bị nghi ngờ &ocirc; nhiễm dịch tiết mũi họng của bệnh nh&acirc;n bằng x&agrave; ph&ograve;ng hoặc c&aacute;c chất tẩy rửa th&ocirc;ng thường với nước sạch.<br /> <br /> Một số lưu &yacute; khi trẻ mắc sởi: Kh&ocirc;ng ki&ecirc;ng khem trong chế độ ăn, để b&ugrave; kịp thời c&aacute;c chất dinh dưỡng mất do qu&aacute; tr&igrave;nh nhiễm tr&ugrave;ng. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&aacute;c loại gia vị g&acirc;y kh&oacute; ti&ecirc;u. Trong trường hợp trẻ bị biến chứng ti&ecirc;u chảy hoặc vi&ecirc;m phổi, cần bổ sung kẽm bằng đường uống. Trẻ lớn cần đảm bảo ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, nước &eacute;p hoa quả chứa nhiều Vitamin A.</div> <p><strong>Dương Hải</strong></p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top