Nhập viện cấp cứu vì uống 15 viên thuốc sốt rét "dự phòng mắc Covid-19"

Nam bệnh nhân 44 tuổi, ở Hà Nội đã uống khoảng 15 viên thuốc chữa sốt rét vì nghe tin trên mạng có tác dụng phòng Covid-19. Sau uống, ông bị ngộ độc, tụt huyết áp, nôn, mắt nhìn lờ mờ.

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Theo một b&aacute;c sĩ tại Trung t&acirc;m Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (H&agrave; Nội) trường hợp tr&ecirc;n được chuyển v&agrave;o cấp cứu tại Trung t&acirc;m tuy nhi&ecirc;n đ&atilde; được điều trị khỏi v&agrave; ra viện.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Trước đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được người nh&agrave; đưa v&agrave;o cấp cứu tại một bệnh viện của H&agrave; Nội với những dấu hiệu của ngộ độc như tụt huyết &aacute;p, n&ocirc;n, mắt nh&igrave;n lơ mơ. Bệnh nh&acirc;n đ&atilde; uống khoảng 15 vi&ecirc;n thuốc sốt r&eacute;t để &quot;dự ph&ograve;ng corona&quot; do nghe theo m&aacute;ch bảo tr&ecirc;n mạng.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tại đ&acirc;y, bệnh nh&acirc;n được cấp cứu ban đầu, rửa ruột v&agrave; sử dụng than hoạt t&iacute;nh sau khi ổn định th&igrave; chuyển đến Trung t&acirc;m Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.&nbsp;</span></p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Nhập viện cấp cứu vì uống 15 viên thuốc sốt rét dự phòng mắc Covid-19 - 1" data-original="https://icdn.dantri.com.vn/2020/03/22/img-4835-1584865817596.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/18/img-4835-1584865817596.jpg" title="Nhập viện cấp cứu vì uống 15 viên thuốc sốt rét dự phòng mắc Covid-19 - 1" /> <figcaption> <p>Nhiều người mua sẵn thuốc trị sốt r&eacute;t để dự ph&ograve;ng v&igrave; nghe theo những đồn thổi tr&ecirc;n mạng.&nbsp;</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;"><span>Bệnh nh&acirc;n đ&atilde; mua dự trữ ở nh&agrave; 100 vi&ecirc;n với mục đ&iacute;ch d&ugrave;ng cho bản th&acirc;n v&agrave; những người trong gia đ&igrave;nh. </span><span>Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp đầu ti&ecirc;n được cơ quan y tế y ghi nhận bị ngộ độc thuốc sốt r&eacute;t do uống để dự ph&ograve;ng Covid-19.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Rất nhiều chuy&ecirc;n gia y tế tại Việt Nam đ&atilde; l&ecirc;n tiếng cảnh b&aacute;o về việc người d&acirc;n mua t&iacute;ch trữ thuốc trị sốt r&eacute;t. Liều thuốc g&acirc;y độc v&agrave; liều thuốc chữa bệnh rất s&aacute;t nhau, c&oacute; thể rối loạn nhịp tim, thậm ch&iacute; nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng. Thuốc n&agrave;y tại nước ta kh&ocirc;ng thiếu, nhưng cần chỉ định của b&aacute;c sĩ khi d&ugrave;ng để dự ph&ograve;ng hay điều trị bệnh do virus corona mới.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Bệnh tật TP HCM cảnh b&aacute;o người d&acirc;n tuyệt đối kh&ocirc;ng mua t&iacute;ch trữ thuốc chloroquine. Đ&acirc;y l&agrave; h&oacute;a chất tổng hợp, c&oacute; độc t&iacute;nh, sử dụng phải c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tr&ecirc;n facebook c&aacute; nh&acirc;n của m&igrave;nh, PGS.TS Nguyễn L&acirc;n Hiếu, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội v&agrave; đồng nghiệp l&agrave; dược sĩ H&agrave; Quang Tuyến cũng cảnh b&aacute;o về t&aacute;c hại của việc tự &yacute; sử dụng thuốc trị sốt r&eacute;t (hoạt chất chloroquine v&agrave; hydroxychloroquine).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Cụ thể, hydroxycloroquin/cloroquin từ trước đến nay vẫn thường được biết đến v&agrave; sử dụng trong điều trị c&aacute;c bệnh l&yacute; sốt r&eacute;t, bệnh vi&ecirc;m khớp dạng thấp, bệnh hệ thống như lupus ban đỏ...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Hydroxycloroquin l&agrave; Cloroquin c&oacute; gắn th&ecirc;m nh&oacute;m (&ndash;OH) để giảm c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ so với Cloroquin th&ocirc;ng thường cho d&ugrave; vậy thuốc vẫn c&oacute; rất nhiều t&aacute;c dụng phụ.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Chẳng hạn, mắt c&oacute; thể bị ph&ugrave;, teo điểm v&agrave;ng, rối loạn m&agrave;u sắc, mất phản xạ hố v&otilde;ng mạc; ảnh hưởng đến thị trường mắt dẫn đến kh&oacute; nh&igrave;n, kh&oacute; đọc, sợ &aacute;nh s&aacute;ng. Những tổn thương n&agrave;y c&oacute; thể xảy ra ngay cả khi đ&atilde; ngừng d&ugrave;ng thuốc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>N&oacute; cũng g&acirc;y ra c&aacute;c rối loạn tạo m&aacute;u kh&aacute;c nhau như thiếu m&aacute;u bất sản, mất bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, thiếu m&aacute;u, tan m&aacute;u ở bệnh nh&acirc;n thiếu hụt G6PD. Trong đ&oacute; t&aacute;c dụng phụ với tim mạch l&agrave; nguy hiểm nhất, c&oacute; thể dẫn đến xoắn đỉnh, rung thất v&agrave; đột tử.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo PGS Hiếu thuốc n&agrave;y c&oacute; thể c&oacute; t&aacute;c dụng điều trị Covid-19 nhưng hiện tại mới chỉ chứng minh được tr&ecirc;n quy m&ocirc; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm. Một số nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng kh&ocirc;ng ngẫu nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng đối chứng cũng cho thấy c&aacute;c t&iacute;n hiệu khả quan về hiệu quả của thuốc.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Tuy nhi&ecirc;n cần lưu &yacute; để đưa một thuốc ra &aacute;p dụng trong cộng đồng l&agrave; một quy tr&igrave;nh khắt khe cũng giống như thử nghiệm vắcxin vậy. Hiện tại Mỹ chỉ ph&ecirc; duyệt cho tiến h&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng thuốc n&agrave;y chứ chưa cho sử dụng rộng r&atilde;i&rdquo;, PGS Hiếu khuyến c&aacute;o.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Cũng theo &ocirc;ng, người d&acirc;n kh&ocirc;ng cần t&iacute;ch trữ thuốc n&agrave;y. Hydroxycloroquin/cloroquin l&agrave; thuốc phải k&ecirc; đơn, việc sử dụng thuốc như thế n&agrave;o cho c&oacute; hiệu quả (liều bao nhi&ecirc;u, thời gian bao l&acirc;u) phải do b&aacute;c sĩ quyết định. Người d&acirc;n kh&ocirc;ng thể tự sử dụng như c&aacute;c loại thuốc cảm c&uacute;m th&ocirc;ng thường. Hiện tại, chưa c&oacute; c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức của Tổ chức Y tế thế giới hay Bộ Y tế Việt Nam về việc điều trị bằng thuốc n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Hydroxycloroquin/cloroquin c&oacute; rất nhiều t&aacute;c dụng phụ đ&atilde; được ghi nhận. Bệnh nh&acirc;n sử dụng thuốc phải được theo d&otilde;i c&aacute;c chức năng gan, thận, v&agrave; thị lực tại c&aacute;c cơ sở y tế c&oacute; chuy&ecirc;n m&ocirc;n.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top