Heineken kiện quán Cây Dừa - khởi đầu cuộc chiến giữa các hãng bia

Lần đầu tiên một quán nhậu tại Việt Nam bị hãng bia kiện vì quảng bá cho thương hiệu khác. Sự kiện này cũng đã gián tiếp kết liễu nhãn hàng bia Laser của Tân Hiệp Phát.

<div> <p>Ng&agrave;y 6/10/2004, T&ograve;a ph&uacute;c thẩm TAND tối cao tại TP.HCM b&aacute;c kh&aacute;ng c&aacute;o của &ocirc;ng Nguyễn Văn Ho&agrave;ng - chủ qu&aacute;n C&acirc;y Dừa (quận 5) v&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH TMDV T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t.</p> <p>Theo đ&oacute;, &ocirc;ng Ho&agrave;ng phải th&aacute;o gỡ bảng đ&egrave;n bia Laser, kh&ocirc;i phục t&igrave;nh trạng ban đầu của bảng đ&egrave;n bia Tiger tại qu&aacute;n C&acirc;y Dừa.</p> <p>Đồng thời, cơ sở kinh doanh chỉ được b&aacute;n c&aacute;c loại bia như đ&atilde; cam kết trong hợp đồng với C&ocirc;ng ty Li&ecirc;n doanh Nh&agrave; m&aacute;y bia Việt Nam (sở hữu c&aacute;c thương hiệu Heineken, Tiger v&agrave; Bivina, sau n&agrave;y l&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH Nh&agrave; m&aacute;y bia Heineken Việt Nam).</p> <h3>B&oacute;p nghẹt &quot;yết hầu&quot; đối thủ</h3> <p>Cụ thể, hợp đồng n&ecirc;u r&otilde;: &ldquo;B&ecirc;n A (C&ocirc;ng ty Nh&agrave; m&aacute;y bia Việt Nam - <em>PV</em>) được độc quyền b&aacute;n v&agrave; quảng c&aacute;o tiếp thị c&aacute;c nh&atilde;n hiệu bia của b&ecirc;n A tại cơ sở kinh doanh của b&ecirc;n B. B&ecirc;n B kh&ocirc;ng được b&aacute;n v&agrave; l&agrave;m quảng c&aacute;o, khuyến m&atilde;i hoặc hoạt động tiếp thị cho bất cứ nh&atilde;n hiệu bia n&agrave;o kh&aacute;c&rdquo;.</p> <p>Đổi lại, qu&aacute;n được đầu tư hơn 100 triệu đồng c&ugrave;ng bảng hiệu quảng c&aacute;o.</p> <p>Thời điểm đ&oacute;, thị trường bia Việt Nam đ&atilde; kh&aacute; s&ocirc;i động v&agrave; bắt đầu chật chội với nhiều nh&atilde;n h&agrave;ng như: Bia S&agrave;i G&ograve;n, Heineken, Tiger, San Miguel, Carlsberg, Foster, BGI, Saigon Special, Budweiser...</p> <p>Sự thua kiện của qu&aacute;n C&acirc;y Dừa trở th&agrave;nh &quot;lời cảnh tỉnh&quot; cho nhiều nh&agrave; h&agrave;ng v&agrave; đại l&yacute; bia kh&aacute;c - vốn đ&atilde; k&yacute; những bản hợp đồng độc quyền tương tự với C&ocirc;ng ty Nh&agrave; m&aacute;y bia Việt Nam để đổi lấy v&agrave;i triệu đến h&agrave;ng trăm triệu đồng t&agrave;i trợ.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Cuoc chien dinh dam trong lich su bia Viet Nam anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/znews-photo-zadn-vn_eihyvwlx.jpg" title="Cuộc chiến đình đám trong lịch sử bia Việt Nam ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Qu&aacute;n C&acirc;y Dừa k&yacute; hợp đồng độc quyền với Heineken nhưng treo bảng đ&egrave;n bia Laser. Ảnh: <em>L.N.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thời điểm đ&oacute;, nếu t&igrave;m thấy một chai Laser ở đại l&yacute;, Heineken sẽ lập tức dừng cung sản phẩm cho đại l&yacute; n&agrave;y. Giữa những chai bia Tiger, Heineken được ưa chuộng v&agrave; một d&ograve;ng bia tươi đ&oacute;ng chai cao cấp vừa ra mắt, hầu hết hệ thống ph&acirc;n phối lựa chọn Heineken.</p> <p>Qu&aacute;n C&acirc;y Dừa v&agrave; C&ocirc;ng ty T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t thua kiện tuy kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của một nh&atilde;n h&agrave;ng bia Việt chỉ sau 8 th&aacute;ng ra mắt, nhưng cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường bia tại Việt Nam từ thời điểm n&agrave;y.</p> <p>Về ph&iacute;a T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t, sau n&agrave;y, &ocirc;ng Trần Qu&yacute; Thanh, chủ tịch c&ocirc;ng ty thừa nhận bia Laser l&agrave; một thất bại.</p> <p>Doanh nghiệp n&agrave;y đ&atilde; r&oacute;t đến <abbr class="rate-usd">100 triệu USD</abbr> để x&acirc;y dựng nh&agrave; m&aacute;y bia lớn v&agrave; hiện đại nhất Việt Nam thời bấy giờ, với c&ocirc;ng suất 300 triệu l&iacute;t/năm. Chưa kể, thương hiệu nhanh ch&oacute;ng phủ s&oacute;ng h&igrave;nh ảnh khi t&agrave;i trợ cho giải b&oacute;ng đ&aacute; C&uacute;p truyền h&igrave;nh B&igrave;nh Dương, Laser Cup v&agrave; chiến lược quảng c&aacute;o, khuyến mại rầm rộ.</p> <p>T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t đưa Laser ra thị trường với kỳ vọng người Việt Nam c&oacute; thể thưởng thức bia tươi mọi l&uacute;c, mọi nơi. Mặc d&ugrave; vậy, theo ph&acirc;n t&iacute;ch của một chuy&ecirc;n gia thương hiệu, khi người d&acirc;n c&ograve;n qu&aacute; quen với thứ bia tươi gi&aacute; thấp ở vỉa h&egrave;, th&igrave; Laser lại được định vị ở ph&acirc;n kh&uacute;c cao cấp. Gi&aacute; bia Laser cao hơn Tiger v&agrave; kh&ocirc;ng thấp hơn Heineken nhiều.</p> <p>Nhưng thất bại lớn nhất của Laser, theo &ocirc;ng Trần Qu&yacute; Thanh, ch&iacute;nh l&agrave; &quot;yết hầu&quot; ph&acirc;n phối. &quot;Khi bạn kh&ocirc;ng nắm được hệ thống ph&acirc;n phối, x&aacute;c suất thất bại l&agrave; 100%&quot;, &ocirc;ng chia sẻ.</p> <h3>Độc quyền hay quyền lực mềm?</h3> <p>Kh&ocirc;ng chỉ Laser, một số sản phẩm bia kh&aacute;c ra đời sau n&agrave;y cũng phản &aacute;nh l&agrave; bị hạn chế ph&acirc;n phối bởi đối thủ.</p> <p>Mới đ&acirc;y, khi d&ograve;ng bia Saigon Lager (một nh&atilde;n h&agrave;ng của Sabeco) ra mắt, c&aacute;c đại l&yacute; cũng được y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng b&aacute;n sản phẩm n&agrave;y. B&agrave; T., kinh doanh bia gần 30 năm qua tại TP.HCM, cho biết một số đại l&yacute; nhỏ khi đ&oacute; v&igrave; muốn giữ tiền hỗ trợ h&agrave;ng th&aacute;ng của Heineken m&agrave; b&aacute;n giấu giếm, kh&ocirc;ng d&aacute;m trưng b&agrave;y c&ocirc;ng khai.</p> <p>Mới đ&acirc;y, bia Saigon Chill (thuộc Sabeco) cũng được một số đại l&yacute; phản &aacute;nh đang bị Heineken Việt Nam g&acirc;y sức &eacute;p.</p> <p>Từ ph&iacute;a k&ecirc;nh ph&acirc;n phối, c&aacute;c chủ nh&agrave; h&agrave;ng, đại l&yacute; đều cho rằng cần kinh doanh đa dạng sản phẩm, thương hiệu nhằm đ&aacute;p ứng nhu cầu của kh&aacute;ch h&agrave;ng. Họ gọi c&aacute;ch l&agrave;m của Heineken l&agrave; cạnh tranh kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh.</p> <p>Tuy vậy, nh&igrave;n lại c&acirc;u chuyện của qu&aacute;n C&acirc;y Dừa thời điểm năm 2004, ch&iacute;nh HĐXX đ&atilde; khẳng định, hợp đồng độc quyền giữa chủ qu&aacute;n v&agrave; C&ocirc;ng ty Nh&agrave; m&aacute;y bia Việt Nam c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute;, hai b&ecirc;n tự nguyện k&yacute; kết tr&ecirc;n cơ sở đ&ocirc;i b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; lợi v&agrave; kh&ocirc;ng vi phạm điều cấm của ph&aacute;p luật, kh&ocirc;ng vi phạm c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc của việc k&yacute; kết hợp đồng.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Cuoc chien dinh dam trong lich su bia Viet Nam anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/znews-photo-zadn-vn_04e9f8d39b0d65533c1c.jpg" title="Cuộc chiến đình đám trong lịch sử bia Việt Nam ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một số đại l&yacute; phản &aacute;nh bị Heineken y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng b&aacute;n c&aacute;c sản phẩm bia h&atilde;ng kh&aacute;c. Ảnh: <em>Ch&iacute; H&ugrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Sau n&agrave;y, Luật Cạnh tranh ra đời với c&aacute;c điều khoản quy định chặt chẽ hơn. Nhưng trao đổi với <em>Zing</em>, một chuy&ecirc;n gia kinh tế vẫn nh&igrave;n nhận đ&acirc;y l&agrave; mối quan hệ kinh tế th&ocirc;ng thường, ph&iacute;a h&atilde;ng bia kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; sai phạm, v&agrave; nh&agrave; h&agrave;ng, đại l&yacute; c&oacute; quyền k&yacute; kết hợp đồng hoặc kh&ocirc;ng. Số tiền h&atilde;ng bia t&agrave;i trợ được coi l&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch b&ugrave; đắp chi ph&iacute; cơ hội khi nh&agrave; h&agrave;ng, đại l&yacute; kh&ocirc;ng b&aacute;n bia của c&aacute;c h&atilde;ng kh&aacute;c.</p> <p>Thậm ch&iacute;, ngay cả khi hai b&ecirc;n kh&ocirc;ng giao kết một hợp đồng độc quyền, th&igrave; h&atilde;ng bia vẫn c&oacute; thể d&ugrave;ng quyền lực kinh tế để r&agrave;ng buộc đối t&aacute;c, như khi c&aacute;c đại l&yacute;, nh&agrave; h&agrave;ng lựa chọn giữa bia Heineken, Tiger b&aacute;n chạy v&agrave; bia Laser vừa &quot;tr&igrave;nh l&agrave;ng&quot;.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, l&atilde;nh đạo Cục Cạnh tranh v&agrave; Bảo vệ Người ti&ecirc;u d&ugrave;ng (Bộ C&ocirc;ng Thương) cho biết đ&atilde; nhận được th&ocirc;ng tin từ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bia phản &aacute;nh về ch&iacute;nh s&aacute;ch của C&ocirc;ng ty TNHH Nh&agrave; M&aacute;y Bia Heineken Việt Nam đối với c&aacute;c đại l&yacute; c&oacute; b&aacute;n bia của h&atilde;ng kh&aacute;c c&oacute; dấu hiệu vi phạm ph&aacute;p luật cạnh tranh.</p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute;, l&atilde;nh đạo Cục cho biết đ&atilde; tổ chức buổi l&agrave;m việc với doanh nghiệp để hướng dẫn quy tr&igrave;nh, thủ tục khiếu nại vụ việc cạnh tranh theo quy định của ph&aacute;p luật về cạnh tranh. Đồng thời, Cục đ&atilde; đề nghị c&aacute;c doanh nghiệp li&ecirc;n quan thu thập t&agrave;i liệu, chứng cứ v&agrave; cung cấp th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh thức để c&oacute; cơ sở xem x&eacute;t theo đ&uacute;ng quy định.</p> <p>&quot;Cục đang tiếp tục phối hợp t&iacute;ch cực với c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan để thu thập th&ocirc;ng tin về vụ việc. Trường hợp ph&aacute;t hiện c&oacute; dấu hiệu vi phạm ph&aacute;p luật cạnh tranh, Cục sẽ xử l&yacute; v&agrave; c&ocirc;ng khai kết quả xử l&yacute; theo quy định hiện h&agrave;nh&quot;, l&atilde;nh đạo Cục Cạnh tranh v&agrave; Bảo vệ Người ti&ecirc;u d&ugrave;ng cho biết.</p> <div class="notebox ncenter"> <p>Năm 2019, tổng sản lượng bia ti&ecirc;u thụ tại Việt Nam đạt 4,6 tỷ l&iacute;t, tăng 19,5% so với năm 2018, trong khi giai đoạn 2015-2018 chỉ đạt tăng trưởng b&igrave;nh qu&acirc;n khoảng 6,5%/năm. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, thị trường bia to&agrave;n cầu trong 5 năm gần đ&acirc;y kh&ocirc;ng hề tăng trưởng về mặt sản lượng ti&ecirc;u thụ.</p> <p>Theo số liệu từ h&atilde;ng nghi&ecirc;n cứu thị trường Euromonitor, năm 2019, hai &ocirc;ng lớn Sabeco v&agrave; Heineken lần lượt chiếm 39,6% v&agrave; 33,5% thị phần tại Việt Nam. Trong đ&oacute;, Heineken c&oacute; phần tăng trưởng mạnh mẽ hơn. C&aacute;c doanh nghiệp theo sau l&agrave; Habeco (10,9%), Hue Brewery (4,2%) v&agrave; Carslberg (2,7%).</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top