Ép uống rượu, bia: Ai kiểm tra, xử phạt?

“Vi phạm các hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng rượu, bia nên giao quyền xử phạt cho cơ quan nào, y tế, công thương, hay giao cơ quan nội vụ, công an, rồi chính quyền địa phương?... Tất cả cần phải có hướng dẫn rạch ròi để triển khai hiệu quả trong thời gian tới”.

<div> <p>Đại biểu Quốc hội Phạm Văn H&ograve;a, Ủy vi&ecirc;n Ủy ban Ph&aacute;p luật của Quốc hội n&ecirc;u quan điểm như vậy với ph&oacute;ng vi&ecirc;n <i>Tiền Phong</i>.</p> <p>Luật Ph&ograve;ng, chống t&aacute;c hại của rượu, bia quy định nhiều h&agrave;nh vi bị nghi&ecirc;m cấm, như x&uacute;i giục, k&iacute;ch động, l&ocirc;i k&eacute;o, &eacute;p buộc người kh&aacute;c uống rượu, bia&hellip; Bộ Y tế cũng vừa tổ chức hội nghị, hướng dẫn một số văn bản ph&aacute;p luật về nội dung n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, điều nhiều người tiếp tục quan t&acirc;m l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để đưa c&aacute;c quy định n&agrave;y v&agrave;o cuộc sống, nhất l&agrave; xử phạt được c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm?</p> <p><em>Theo &ocirc;ng việc xử l&yacute; vi phạm uống rượu, bia n&ecirc;n giao cho cơ quan n&agrave;o?</em></p> <p>Vấn đề n&agrave;y rất quan trọng. Nghị định của Ch&iacute;nh phủ phải quy định r&otilde; việc giao cho cơ quan n&agrave;o, đơn vị n&agrave;o kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, xử phạt c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm. N&ecirc;n giao cho cơ quan y tế, c&ocirc;ng thương, hay giao cơ quan nội vụ, c&ocirc;ng an, rồi ch&iacute;nh quyền địa phương?... Tất cả cần phải c&oacute; hướng dẫn rạch r&ograve;i để triển khai hiệu quả.</p> <p>Thường ở địa phương, t&ocirc;i thấy việc n&agrave;y giao cho Thanh tra Sở Nội vụ. Vậy tới đ&acirc;y c&aacute;c cơ quan kh&aacute;c c&oacute; thẩm quyền kh&ocirc;ng? Theo t&ocirc;i, cần mở rộng th&ecirc;m đối tượng được quyền xử phạt, bởi nếu chỉ giao cho một, hai đơn vị th&igrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m đồng bộ được. Đặc biệt, phải triển khai quyết liệt, tr&aacute;nh đầu voi đu&ocirc;i chuột, l&uacute;c đầu ra qu&acirc;n rầm rộ, rồi sau đ&oacute; lại đi v&agrave;o qu&ecirc;n l&atilde;ng, dẫn đến luật bị mai một, k&eacute;m hiệu quả.</p> <p><em>Nhưng thực tế, rất nhiều h&agrave;nh vi vi phạm nhưng cũng kh&ocirc;ng hề dễ d&agrave;ng để tiến h&agrave;nh xử phạt?</em></p> <p>Đ&uacute;ng vậy. Kh&ocirc;ng chỉ với c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức, m&agrave; nhiều h&agrave;nh vi kh&aacute;c, như &eacute;p uống rượu, bia cũng bị xử phạt, bắt trẻ em đi mua rượu, bia cũng bị xử phạt, uống trong giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh bị xử phạt&hellip; Tuy nhi&ecirc;n việc xử phạt kh&ocirc;ng hề đơn giản, v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; việc rất tế nhị.</p> <p>Với h&agrave;nh vi uống rượu bia rồi l&aacute;i xe, việc xử phạt sẽ dễ d&agrave;ng, hiệu quả, v&igrave; chỉ cần đo nồng độ cồn l&agrave; chứng minh được. Người vi phạm chống đối c&oacute; thể bị tịch thu phương tiện, bằng l&aacute;i. Nhưng c&oacute; nhiều trường hợp để xử l&yacute; vi phạm kh&ocirc;ng hề đơn giản.</p> <p>Chẳng hạn, trong b&agrave;n ăn c&oacute; người dưới 18 tuổi, nếu &eacute;p uống rượu bia sẽ vi phạm. Nhưng nếu người đ&oacute; vẫn cứ uống rượu, bia d&ugrave; kh&ocirc;ng ai rủ, kh&ocirc;ng ai mời, bảo đi kh&ocirc;ng đi. Vậy việc xử phạt sẽ như thế n&agrave;o đ&acirc;y, c&oacute; xử phạt hay kh&ocirc;ng? Hay bố sai con đi mua rượu, chẳng lẽ con đi m&aacute;ch ch&iacute;nh quyền l&agrave; bố &eacute;p đi mua rượu để bị xử phạt? Cũng chẳng ai nhận m&igrave;nh &eacute;p cả, c&oacute; khi lại bảo v&igrave; qu&yacute; nhau n&ecirc;n mời nhau uống th&ocirc;i&hellip;</p> <p>Để luật thực sự c&oacute; hiệu quả, đi v&agrave;o cuộc sống, to&agrave;n bộ c&aacute;c h&agrave;nh vi đ&oacute; đều phải được quy định rạch r&ograve;i trong nghị định. Thực tế cũng kh&ocirc;ng &iacute;t những trường hợp uống rượu, bia say m&egrave;m, rồi đ&aacute;nh lộn, hay g&acirc;y tai nạn giao th&ocirc;ng. D&ugrave; trước nay chưa c&oacute; trường hợp n&agrave;o bị xử phạt, nhưng khi nghị định ra đời, l&uacute;c đ&oacute; c&oacute; thể truy ngược lại v&agrave; xử phạt người &eacute;p rượu, bia, dẫn đến hậu quả như vậy.</p> <p><em>Nhiều người cho rằng, sau một thời gian ra qu&acirc;n rầm rộ triển khai Nghị định 100 về xử phạt h&agrave;nh vi uống rượu bia rồi l&aacute;i xe, b&acirc;y giờ lại lắng xuống v&agrave; t&igrave;nh trạng sử dụng rượu, bia lại phổ biến?</em></p> <p>Nghị định 100 n&acirc;ng mức phạt vi phạm nồng độ cồn khi l&aacute;i xe, trước mắt t&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; rất c&oacute; t&aacute;c dụng, hiệu quả rất cao. Với mức phạt cao như vậy, b&acirc;y giờ l&aacute;i xe sợ lắm, đ&atilde; l&aacute;i xe l&agrave; kh&ocirc;ng d&aacute;m uống rượu, bia.</p> <p>Nhưng thời gian qua việc xử l&yacute; vi phạm c&oacute; vẻ giảm đi. Theo t&ocirc;i c&oacute; lẽ l&agrave; do t&aacute;c động bởi đại dịch COVID-19, v&igrave; thổi nồng độ cồn sợ l&acirc;y lan. Nhưng sau khi hết dịch, c&oacute; lẽ việc ra qu&acirc;n xử phạt sẽ được tiến h&agrave;nh thường xuy&ecirc;n v&agrave; quyết liệt như trước kia.</p> <p>Cảm ơn &ocirc;ng.</p> <p>&nbsp;</p> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top