Đơn vị đo thời gian nhỏ hơn cả một giây

Các nhà khoa học đã đo được khoảng thời gian nhỏ nhất từ trước đến nay, tương đương hạt ánh sáng đi qua một phân tử hydro.

<div> <p>Khoảng thời gian được ghi nhận l&agrave; 247 zs (zepto gi&acirc;y), trong đ&oacute; 1 zs tương đương 10^-21 s.</p> <p>Từng c&oacute; c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu li&ecirc;n quan đến đơn vị thời gian zs. Một b&aacute;o c&aacute;o đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Nature Physics</em> năm 2016 đ&atilde; sử dụng đ&egrave;n laser để đo thời gian của hiệu ứng quang điện (850 zs).</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; bước tiến lớn so với việc t&igrave;m ra fs (femto gi&acirc;y) li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu đạt giải Nobel H&oacute;a học 1999 (1 fs = 10^-15 s).</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Don vi thoi gian ngan nhat zepto giay anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/22/znews-photo-zadn-vn_19220102020.png" title="Đơn vị thời gian ngắn nhất zepto giây ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; đo được thời gian ngắn nhất l&agrave; 247 zs. Ảnh: <em>Đại học Goethe Frankfurt</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong h&igrave;nh tr&ecirc;n, hạt &aacute;nh s&aacute;ng gọi l&agrave; proton (m&agrave;u v&agrave;ng), tạo ra s&oacute;ng điện tử nhờ đ&aacute;m m&acirc;y electron (m&agrave;u x&aacute;m) của ph&acirc;n tử hydro (m&agrave;u đỏ). Kết quả của những tương t&aacute;c được thể hiện bằng s&oacute;ng giao thoa (m&agrave;u trắng t&iacute;m) hơi lệch về b&ecirc;n phải, gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học t&iacute;nh to&aacute;n thời gian để proton đi từ nguy&ecirc;n tử n&agrave;y sang nguy&ecirc;n tử kh&aacute;c.</p> <p>Cần v&agrave;i fs để c&aacute;c li&ecirc;n kết h&oacute;a học ph&aacute; vỡ v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh, tuy nhi&ecirc;n chỉ mất v&agrave;i zs để &aacute;nh s&aacute;ng truyền qua một ph&acirc;n tử hydro (H2).</p> <p>Để đo được thời gian n&agrave;y, nh&agrave; vật l&yacute; Reinhard D&ouml;rner từ Đại học Goethe (Đức) v&agrave; cộng sự đ&atilde; bắn tia X từ PETRA III - một chiếc m&aacute;y gia tốc hạt. Năng lượng của tia X được điều chỉnh để một proton (hạt &aacute;nh s&aacute;ng) lần lượt đẩy 2 electron khỏi ph&acirc;n tử hydro (một ph&acirc;n tử hydro gồm 2 proton v&agrave; 2 electron).</p> <p>Tương t&aacute;c n&agrave;y tạo ra s&oacute;ng giao thoa, c&oacute; thể được đo bằng một c&ocirc;ng cụ gọi l&agrave; K&iacute;nh hiển vi Phản lực M&ocirc;-men xoắn Ion Bắn Mục ti&ecirc;u Lạnh (COLTRIMS). N&oacute; thực chất l&agrave; một m&aacute;y d&ograve; hạt si&ecirc;u nhạy, c&oacute; thể ghi lại c&aacute;c phản ứng nguy&ecirc;n tử v&agrave; ph&acirc;n tử trong thời gian cực nhanh. COLTRIMS c&oacute; thể ghi nhận cả h&igrave;nh ảnh giao thoa v&agrave; vị tr&iacute; c&aacute;c ph&acirc;n tử hydro trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh tương t&aacute;c.</p> <p>&ldquo;Do biết được định hướng kh&ocirc;ng gian của ph&acirc;n tử hydro, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; sử dụng hiệu ứng giao thoa của 2 s&oacute;ng điện tử để t&iacute;nh to&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c thời điểm proton tương t&aacute;c với nguy&ecirc;n tử hydro thứ nhất v&agrave; thứ hai&rdquo;, Sven Grundmann, đồng t&aacute;c giả nghi&ecirc;n cứu tại Đại học Rostock (Đức), cho biết.</p> <p>Con số 247 zs đ&atilde; t&iacute;nh th&ecirc;m độ trễ dựa v&agrave;o khoảng c&aacute;ch giữa c&aacute;c nguy&ecirc;n tử hydro trong ph&acirc;n tử tại thời điểm proton di chuyển. Về cơ bản, ph&eacute;p đo n&agrave;y ghi nhận tốc độ &aacute;nh s&aacute;ng trong ph&acirc;n tử.</p> <p>&ldquo;Lần đầu ti&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện vỏ của electron trong ph&acirc;n tử kh&ocirc;ng phản ứng với &aacute;nh s&aacute;ng ở mọi nơi c&ugrave;ng l&uacute;c. Thời gian trễ xảy ra bởi th&ocirc;ng tin trong ph&acirc;n tử chỉ truyền với tốc độ &aacute;nh s&aacute;ng&rdquo;, D&ouml;rner cho biết.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/YvVdy3z-yic/3e0938f38fbc66e23fad/58bbb7fdf4bb1de544aa/720/67500206ca4a23147a5b.mp4?authen=exp=1603447393~acl=/YvVdy3z-yic/*~hmac=f145233e280d331336b41ac381563e70" false="" source-url="/video-phat-hien-moi-ve-kha-nang-ton-tai-cua-virus-sars-cov-2-post1141423.html"> <div class="video-container formatted"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" fullwidthmode="false" mediaid="67500206ca4a23147a5b" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/qhj_jwrscslhfo/2020_10_13/a_1599097621400.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/AC-BbF_olHc/a0dbb221056eec30b57f/04e0ffa6bce055be0cf1/480/67500206ca4a23147a5b.mp4?authen=exp=1603447393~acl=/AC-BbF_olHc/*~hmac=3ff87894f2299af1e8a544fb4dfe22be" theatermode="false" watermark="false"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/W8LRZRvAfAM/whls/vod/0/lxgxfXFdxkxEpirdJPS/67500206ca4a23147a5b.m3u8?authen=exp=1603404193~acl=/W8LRZRvAfAM/*~hmac=e9dc9e763c1b37be3830ece91659cac3" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/AC-BbF_olHc/a0dbb221056eec30b57f/04e0ffa6bce055be0cf1/480/67500206ca4a23147a5b.mp4?authen=exp=1603447393~acl=/AC-BbF_olHc/*~hmac=3ff87894f2299af1e8a544fb4dfe22be" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/YvVdy3z-yic/3e0938f38fbc66e23fad/58bbb7fdf4bb1de544aa/720/67500206ca4a23147a5b.mp4?authen=exp=1603447393~acl=/YvVdy3z-yic/*~hmac=f145233e280d331336b41ac381563e70" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>Ph&aacute;t hiện mới về khả năng tồn tại của virus SARS-CoV-2</span></strong> C&aacute;c nh&agrave; khoa học Australia cho biết virus SARS-CoV-2 c&oacute; khả năng tồn tại tối đa 28 ng&agrave;y tr&ecirc;n một số bề mặt nhẵn như m&agrave;n h&igrave;nh điện thoại di động hoặc tiền giấy.</figcaption> </figure> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top