Đề xuất cho người lao động được nghỉ thêm chiều thứ 7

Nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao Động Việt Nam Bùi Văn Cường đề xuất giảm giờ làm cho người lao động trong khu vực doanh nghiệp xuống 44 giờ/tuần thay vì 48 giờ/tuần như hiện nay. Tức là cho người lao động nghỉ thêm chiều thứ 7.

<div> <p>Nguy&ecirc;n Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao Động Việt Nam B&ugrave;i Văn Cường đề xuất giảm giờ l&agrave;m cho người lao động trong khu vực doanh nghiệp xuống 44 giờ/tuần thay v&igrave; 48 giờ/tuần như hiện nay. Tức l&agrave; cho người lao động nghỉ th&ecirc;m chiều thứ 7.</p> <p>Ng&agrave;y 2.10, phi&ecirc;n họp to&agrave;n thể lần thứ 15 của Uỷ ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội đ&atilde; cho &yacute; kiến&nbsp;về một số vấn đề c&ograve;n &yacute; kiến kh&aacute;c nhau li&ecirc;n quan đến Bộ Luật Lao động (sửa đổi).</p> <p>Ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n họp, Ph&oacute; Chủ nhiệm Uỷ ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội B&ugrave;i Sỹ Lợi đề nghị Ch&iacute;nh phủ đưa th&ecirc;m nội dung&nbsp;về quy định về giờ l&agrave;m việc b&igrave;nh thường v&agrave;o b&aacute;o c&aacute;o tr&igrave;nh Quốc hội theo hướng giảm giờ l&agrave;m ở khu vực sản xuất xuống 44 giờ/tuần thay v&igrave; 48 giờ/tuần như hiện nay.</p> <p>Việc giảm giờ l&agrave;m ở khu vực sản xuất xuống 44 giờ/tuần, theo &ocirc;ng Lợi l&agrave; &quot;để đảm bảo sự b&igrave;nh đẳng&quot; v&igrave; hiện nay khu vực c&ocirc;ng chỉ l&agrave;m việc 40 giờ/tuần.</p> <p><strong>Nghỉ th&ecirc;m chiều thứ 7 để đảm bảo c&ocirc;ng bằng</strong></p> <p>Đồng t&igrave;nh với &ocirc;ng B&ugrave;i Sỹ Lợi, &ocirc;ng B&ugrave;i Văn Cường, B&iacute; thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, nguy&ecirc;n Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam cho rằng, hiện &quot;đang c&oacute; sự bất b&igrave;nh đẳng&quot; giữa hai khu vực h&agrave;nh ch&iacute;nh sự nghiệp (40 giờ/tuần) v&agrave; khu vực doanh nghiệp (48 giờ/tuần).</p> <p>&ldquo;Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam kiến nghị khu vực doanh nghiệp giảm xuống 44 giờ/tuần, tức l&agrave; người lao động được nghỉ chiều thứ 7 v&agrave; Chủ nhật để tạo điều kiện cho họ chăm s&oacute;c gia đ&igrave;nh, t&aacute;i tạo sức khỏe&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; xu hướng tiến bộ tr&ecirc;n thế giới. Ch&uacute;ng ta l&agrave; nước chủ nghĩa x&atilde; hội, kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; g&igrave; lại kh&ocirc;ng thực hiện tiến bộ ấy&quot;, &ocirc;ng B&ugrave;i Văn Cường n&oacute;i.</p> <p>Nguy&ecirc;n Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam cho rằng cần t&iacute;nh to&aacute;n giảm khoảng c&aacute;ch bất b&igrave;nh đẳng về giờ l&agrave;m việc b&igrave;nh thường giữa hai khu vực tr&ecirc;n. Từ đ&oacute;, &ocirc;ng B&ugrave;i Văn Cường đề nghị th&ecirc;m nội dung tr&ecirc;n v&agrave;o b&aacute;o c&aacute;o tr&igrave;nh Quốc hội trong kỳ họp tới.</p> <figure class="insert-center-image"><img alt="Quang cảnh phiên họp thứ 15 của Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ảnh: Thành Trung" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/02/img-2611.jpg" /> <figcaption class="image-caption">Quang cảnh phi&ecirc;n họp thứ 15 của Uỷ ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội. Ảnh: Th&agrave;nh Trung</figcaption> </figure> <p><strong>&quot;Nghỉ l&agrave;m l&agrave; nghỉ ăn&quot;</strong></p> <p>C&ugrave;ng g&oacute;p &yacute; về nội dung tr&ecirc;n, &ocirc;ng Trương Anh Tuấn, Ph&oacute; Trưởng đo&agrave;n Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định cho rằng, quy định thời gian l&agrave;m việc 48 giờ/tuần hay giảm xuống c&ograve;n 40 giờ/tuần nhận được rất nhiều sự quan t&acirc;m.</p> <p>Một số &yacute; kiến cho rằng, n&ecirc;n quy định phổ qu&aacute;t 44 giờ/tuần để cho khoảng c&aacute;ch gần nhau hơn, nhưng nhiều người trực tiếp lao động lại c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c hẳn.</p> <p>&ldquo;Người ta n&oacute;i rằng, đối với người lao động ch&uacute;ng t&ocirc;i th&igrave; tay l&agrave;m h&agrave;m nhai, tay quai miễng trễ. Cho n&ecirc;n nghỉ l&agrave;m l&agrave; nghỉ ăn, đặc biệt, lương của ch&uacute;ng t&ocirc;i được t&iacute;nh theo sản phẩm hoặc t&iacute;nh theo giờ lao động. Quy định cho ch&uacute;ng t&ocirc;i nghỉ l&agrave;m l&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i nghỉ ăn lu&ocirc;n.</p> <p>Đặc biệt, khi tiếp cận với c&ocirc;ng nh&acirc;n x&acirc;y dựng, người ta n&oacute;i đối với ch&uacute;ng t&ocirc;i, cứ y&ecirc;u cầu ch&uacute;ng t&ocirc;i đi l&agrave;m l&agrave; phải đi l&agrave;m để y&ecirc;u cầu bảo đảm tiến độ. Mặt kh&aacute;c, ch&uacute;ng t&ocirc;i đi l&agrave;m th&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i được hưởng lương, c&ograve;n người ta bảo nghỉ l&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i nghỉ ăn.</p> <p>Cho n&ecirc;n, phải giải quyết được mối quan hệ, đừng để qu&aacute; lạm dụng l&agrave;m th&ecirc;m nhưng bớt giờ l&agrave;m đi trong thời điểm n&agrave;y th&igrave; t&ocirc;i cho rằng chưa ph&ugrave; hợp lắm. V&igrave; vậy, giờ l&agrave;m th&ecirc;m 48 giờ/tuần l&agrave; ph&ugrave; hợp&rdquo;, &ocirc;ng Trương Anh Tuấn cho hay.</p> <p><coccocgrammar></coccocgrammar><coccocgrammar></coccocgrammar><coccocgrammar></coccocgrammar></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
back to top