Đau thắt ngực không ổn định có nguy hiểm?

Bố tôi 65 tuổi, vừa qua bị đau ngực trái, đi khám làm điện tim kết quả bị thiếu máu cục bộ cơ tim và được chẩn đoán đau thắt ngực không ổn định.

<p><strong><em>Xin hỏi b&aacute;c sĩ bệnh của bố t&ocirc;i c&oacute; nguy hiểm?</em></strong></p> <p><strong>Phạm Vũ Văn B&igrave;nh</strong> <em>(phamvubinh@gmail.com)</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Hầu hết c&aacute;c nh&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng sử dụng thuật ngữ &ldquo;đau thắt ngực kh&ocirc;ng ổn định&rdquo;, để biểu thị kiểu đau tăng nhanh v&agrave; mạnh l&ecirc;n ở những trường hợp m&agrave; trước đ&oacute; c&oacute; đau thắt ngực ổn định nhưng đau xảy ra khi gắng sức nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi, k&eacute;o d&agrave;i hơn v&agrave; &iacute;t đ&aacute;p ứng với thuốc. Điện t&acirc;m đồ trong cơn đau gi&uacute;p chẩn đo&aacute;n thiếu m&aacute;u cơ tim, kết hợp biện ph&aacute;p gắng sức để x&aacute;c định bệnh.</p> <p>Nếu chụp mạch v&agrave;nh thường c&oacute; hẹp động mạch v&agrave;nh, được đặc trưng bằng vỡ hoặc lo&eacute;t mảng xơ vữa, chảy m&aacute;u hoặc huyết khối. T&igrave;nh huống kh&ocirc;ng ổn định n&agrave;y c&oacute; thể tiến triển tới tắc ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave; nhồi m&aacute;u hoặc c&oacute; thể khỏi với sự t&aacute;i tạo nội mạc v&agrave; trở th&agrave;nh h&igrave;nh th&aacute;i đau thắt ngực ổn định mặc d&ugrave; thiếu m&aacute;u c&oacute; thể khỏi.</p> <p>Điều trị bằng nghỉ ngơi tại giường, d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc chống kết d&iacute;nh tiểu cầu v&agrave; ti&ecirc;u cục m&aacute;u đ&ocirc;ng (nếu c&oacute;), chống thiếu m&aacute;u cục bộ bằng nitroglycerin v&agrave; thuốc chẹn giao cảm beta (đặc biệt l&agrave; khi c&oacute; nhịp tim nhanh), chẹn d&ograve;ng canxi. Sau điều trị 90% bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể hết đau.</p> <p>Những bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng hết thiếu m&aacute;u sau khi điều trị bằng thuốc n&ecirc;n được chụp mạch v&agrave;nh v&agrave; tiến h&agrave;nh t&aacute;i tưới m&aacute;u sớm bằng nong v&agrave;nh hoặc bắc cầu nối. Điều cần ch&uacute; &yacute; d&ugrave; đau thắt ngực kh&ocirc;ng ổn định đ&atilde; giảm nhẹ nhưng vẫn c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c đợt t&aacute;i ph&aacute;t g&acirc;y nhồi m&aacute;u v&agrave; chết đột ngột, do đ&oacute; bố bạn n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; tu&acirc;n thủ chỉ định của b&aacute;c sĩ, kể cả khi ra viện vẫn cần t&aacute;i kh&aacute;m cũng như d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng v&agrave; đủ theo y lệnh của b&aacute;c sĩ.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top