Cục trưởng Cục Y tế dự phòng: Phòng bệnh sởi cách duy nhất là tiêm vắc xin

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu – Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) dịch sởi hiện nay đã bắt đầu xuất hiện rải rác ở các vùng trong cả nước và không có cách nào phòng bệnh đặc hiệu bằng tiêm vắc xin.

<div> <p style="text-align: justify;">Bệnh sởi l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh do vi r&uacute;t sởi g&acirc;y n&ecirc;n. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng - xu&acirc;n, với tốc độ l&acirc;y nhiễm rất cao từ người sang người, chủ yếu qua đường h&ocirc; hấp. Chỉ c&oacute; thể ngăn chặn được sự l&acirc;y lan của dịch bệnh khi cộng đồng d&acirc;n cư được ti&ecirc;m chủng vắc xin ph&ograve;ng bệnh đầy đủ.<br /> <br /> Bệnh sởi c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều biến chứng nguy hiểm như vi&ecirc;m tai giữa, vi&ecirc;m phổi, ti&ecirc;u chảy, kh&ocirc; lo&eacute;t gi&aacute;c mạc mắt, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m n&atilde;o&hellip; c&oacute; thể dẫn đến tử vong, đặc biệt ở trẻ nhỏ bị mắc sởi trong khi cơ thể đ&atilde; c&oacute; bệnh nền. Đối với phụ nữ bị mắc sởi khi mang thai c&oacute; thể g&acirc;y ra sảy thai, đẻ non.<br /> <br /> Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, trong năm 2018, tr&ecirc;n thế giới, bệnh sởi vẫn ghi nhận tại 184/194 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ, đặc biệt c&oacute; sự gia tăng số mắc tới 2,6 lần tại khu vực ch&acirc;u &Acirc;u, trong đ&oacute; c&oacute; một số nước đ&atilde; c&ocirc;ng bố loại trừ bệnh sởi. Tại Việt Nam, bệnh sởi c&oacute; xu hướng gia tăng rải r&aacute;c, cục bộ từ những th&aacute;ng cuối năm 2018 đến nay, chủ yếu tại một số tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc, c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn như H&agrave; Nội, Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; một số tỉnh c&oacute; nhiều khu c&ocirc;ng nghiệp lớn như Đồng Nai, B&igrave;nh Dương&hellip; Đối tượng mắc bệnh chủ yếu chưa được ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh sởi ở trẻ em, nhưng đ&atilde; ghi nhận nhiều người lớn mắc bệnh, trong đ&oacute; c&oacute; phụ nữ mang thai.<br /> <br /> Để ph&ograve;ng chống bệnh sởi, giảm số trẻ kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vắc xin qua nhiều năm, Bộ Y tế đ&atilde; tổ chức 02 chiến dịch ti&ecirc;m vắc xin sởi - rubella tại 88 huyện của 19 tỉnh c&oacute; nguy cơ cao v&agrave; tiếp tục triển khai chiến dịch ti&ecirc;m bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi cho khoảng 4,2 triệu trẻ tại 418 huyện của 57 tỉnh, th&agrave;nh phố từ cuối năm 2018 đến nay, đồng thời đẩy mạnh ti&ecirc;m vắc xin sởi trong Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng mở rộng định kỳ h&agrave;ng th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng hiện nay c&oacute; nhiều người lớn bị mắc sởi l&agrave; do chưa c&oacute; miễn dịch bệnh sởi, b&igrave;nh thường, những người đ&atilde; mắc sởi th&igrave; kh&ocirc;ng bao giờ mắc lại v&agrave; đ&atilde; ti&ecirc;m vắc xin cũng thế. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng&nbsp;khuyến c&aacute;o người d&acirc;n nhất l&agrave; trẻ nhỏ, phụ nữ trong độ tuổi mang thai muốn sinh con th&igrave; cần nhanh ch&oacute;ng đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng vắc xin bệnh sởi. C&oacute; thể ti&ecirc;m vắc xin 3 trong 1 ph&ograve;ng sởi, quai bị, rubella. &Ocirc;ng Phu nhấn mạnh đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch duy nhất để ph&ograve;ng sởi.</p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top