Công tác điều hành xuất khẩu gạo bảo đảm được những yêu cầu đặt ra

Trước sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, trong phiên thảo luận về kinh tế-xã hội diễn ra vào sáng 15/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã giải trình, làm rõ một số nội dung có liên quan đến việc xuất khẩu gạo.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_trantuananh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh</td> </tr> </tbody> </table> <p>Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, trong 5 th&aacute;ng đầu năm 2020 Việt Nam đ&atilde; xuất khẩu 3,06 triệu tấn gạo (tăng hơn 11% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước), kim ngạch đạt 1,48 tỷ USD (tăng hơn 25% so với c&ugrave;ng kỳ). Mặc d&ugrave; c&oacute; sự gi&aacute;n đoạn nhất định trong những ng&agrave;y cuối th&aacute;ng 3, đầu th&aacute;ng 4/2020 nhưng x&eacute;t tổng thể, c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh xuất khẩu gạo đ&atilde; thực hiện được những y&ecirc;u cầu quan trọng nhất, vẫn bảo đảm&nbsp;ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước, an ninh lương thực, ti&ecirc;u thụ hết th&oacute;c, gạo h&agrave;ng h&oacute;a cho người n&ocirc;ng d&acirc;n với gi&aacute; tốt (tăng hơn 25% so với năm 2019).</p> <p>Giải th&iacute;ch việc điều h&agrave;nh xuất khẩu trong thời gian dịch bệnh COVID-19 diễn ra phức tạp, Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh cho biết, trong 2 th&aacute;ng đầu năm, lượng xuất khẩu tăng rất lớn (tăng gần 32% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước), đến th&aacute;ng 3 lượng xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh. Thời điểm n&agrave;y do t&aacute;c động của dịch, nhu cầu tăng dự trữ chiến lược tại nhiều quốc gia khiến giao dịch gạo hết sức s&ocirc;i động, gạo bị h&uacute;t rất mạnh ra khỏi Việt Nam, gi&aacute; gạo trong nước v&agrave; thế giới li&ecirc;n tục tăng.</p> <p>Cũng thời điểm n&agrave;y, đặc biệt l&agrave; ng&agrave;y 22/3, Việt Nam đối diện với nguy cơ b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch bệnh, t&acirc;m l&yacute; người d&acirc;n c&oacute; dấu hiệu kh&ocirc;ng ổn định, nguy cơ thiếu gạo cho ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước l&agrave; c&oacute; thực. Nếu xảy ra biến cố th&igrave; lượng gạo tại v&ugrave;ng Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long d&ugrave; được m&ugrave;a cũng sẽ kh&ocirc;ng đủ d&ugrave;ng cho nhu cầu trong nước nếu tiếp tục cho ph&eacute;p xuất khẩu với tốc độ l&ecirc;n tới 25.000 tấn/ng&agrave;y như 15 ng&agrave;y đầu th&aacute;ng 3.</p> <p>Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, Thủ tướng đ&atilde; triệu tập cuộc họp xem x&eacute;t, c&acirc;n nhắc c&aacute;c phương &aacute;n được cơ quan tham mưu tr&igrave;nh, kết luận tạm dừng xuất khẩu gạo đến hết th&aacute;ng 5/2020 nhằm bảo đảm&nbsp;<span>c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nguy&ecirc;n tắc điều h&agrave;nh xuất khẩu gạo, g&oacute;p phần ổn định gi&aacute; gạo trong nước.</span></p> <p>Sau khi c&oacute; quyết định n&agrave;y, nhiều địa phương đ&atilde; c&oacute; &yacute; kiến, kiến nghị, Thủ tướng đ&atilde; y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan xem x&eacute;t thấu đ&aacute;o. Tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute;, Thủ tướng đ&atilde; đồng &yacute; cho xuất khẩu c&oacute; kiểm so&aacute;t với hạn ngạch trong th&aacute;ng 4 l&agrave; 400.000 tấn.</p> <p>Đến th&aacute;ng 4 v&agrave; th&aacute;ng 5, dịch bệnh trong nước được khống chế, kiểm so&aacute;t, t&acirc;m l&yacute; người d&acirc;n đ&atilde; ổn định trở lại, kh&ocirc;ng c&ograve;n hiện tượng mua gom, t&iacute;ch trữ nhu yếu phẩm như thời điểm cuối th&aacute;ng 3.</p> <p>Do đ&oacute;, c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan đ&aacute;nh gi&aacute; lại t&igrave;nh h&igrave;nh sản xuất, nhận định nguồn cung đ&atilde; ổn định, được m&ugrave;a, n&ecirc;n dự t&iacute;nh&nbsp;lượng gạo c&ograve;n lại c&oacute; thể xuất khẩu từ đầu th&aacute;ng 5 tới giữa th&aacute;ng 6 (thời điểm vụ h&egrave; thu thu hoạch rộ) l&agrave; khoảng 1,3 triệu tấn. Sau khi c&acirc;n nhắc c&aacute;c điều kiện v&agrave; nghe b&aacute;o c&aacute;o của Bộ C&ocirc;ng Thương, &yacute; kiến của c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan, Thường trực Ch&iacute;nh phủ đồng &yacute; với đề xuất của Bộ C&ocirc;ng Thương về việc từ ng&agrave;y 1/5 cho ph&eacute;p hoạt động xuất khẩu gạo trở lại b&igrave;nh thường.</p> <p>Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh khẳng định, Việt Nam đ&atilde; đạt được mục ti&ecirc;u gi&atilde;n tiến độ xuất khẩu gạo để bảo đảm tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong giai đoạn dịch bệnh COVID diễn biến phức tạp nhất. Dự b&aacute;o năm 2020, Việt Nam sẽ l&agrave; quốc gia xuất khẩu gạo h&agrave;ng đầu thế giới.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng đang được các nhà sản xuất trong nước điều chỉnh giảm thêm 100.000 đồng/tấn. Với việc giảm giá lần thứ ba của thép cuộn, tính từ đầu năm 2024 tới nay, tổng mức giảm lũy kế là 500.000 đồng/tấn.
back to top