Chuyên gia Biển Đông: Trung Quốc chép lỗi sai của bản đồ Anh để tạo 'đường 9 đoạn'

Chuyên gia Bill Hayton dẫn chứng tài liệu cho thấy "đường 9 đoạn" là một yêu sách rất mới, xuất phát từ việc Trung Quốc sao chép lỗi sai trong bản đồ của Anh.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: center;"><em>Trung Quốc x&acirc;y dựng tr&aacute;i ph&eacute;p tại đ&aacute; V&agrave;nh Khăn ở quần đảo Trường Sa của&nbsp;Việt Nam th&aacute;ng 10/2017. Ảnh: CSIS.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Y&ecirc;u s&aacute;ch &quot;đường 9 đoạn&quot; của Trung Quốc c&oacute; nguồn gốc từ sự thiếu hiểu biết v&agrave; nhầm lẫn nghi&ecirc;m trọng về Biển Đ&ocirc;ng của Trung Quốc trong giai đoạn 1933 - 1947, học giả Bill Hayton từ viện Chatham House của Anh khẳng định tại Hội thảo về Biển Đ&ocirc;ng lần thứ 9 do Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu chiến lược Mỹ (CSIS) tổ chức tại Washington ng&agrave;y 24/7.</p> <p style="text-align: justify;">Hayton dẫn c&aacute;c t&agrave;i liệu v&agrave; minh chứng lịch sử từ Trung Quốc cho thấy Trung Quốc chỉ bắt đầu quan t&acirc;m đến Ho&agrave;ng Sa từ năm 1909, sau khi c&oacute; th&ocirc;ng tin Nhật Bản chiếm đ&oacute;ng v&agrave; khai th&aacute;c đảo Pratas, nằm gần Đ&agrave;i Loan. Đầu th&aacute;ng 6/1909, Trung Quốc bắt đầu tổ chức đo&agrave;n khảo s&aacute;t đi Ho&agrave;ng Sa (nơi Việt Nam đ&atilde; x&aacute;c lập chủ quyền từ thế kỷ 17) v&agrave; n&ecirc;u y&ecirc;u s&aacute;ch với quần đảo. Tuy nhi&ecirc;n, sau chuyến khảo s&aacute;t v&agrave; nhiều năm sau đ&oacute;, Trung Quốc kh&ocirc;ng quan t&acirc;m v&agrave; c&oacute; bất cứ động th&aacute;i g&igrave; để thể hiện &quot;chủ quyền&quot; với quần đảo n&agrave;y, thậm ch&iacute; Trung Quốc c&ograve;n coi Ho&agrave;ng Sa l&agrave; c&aacute;i &quot;bẫy chết người&quot;, thường xuy&ecirc;n l&agrave;m đắm t&agrave;u thuyền nước ngo&agrave;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Cho tới ng&agrave;y 14/7/1933, sau khi Ph&aacute;p, l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; ch&iacute;nh quyền bảo hộ cho Việt Nam, khẳng định c&oacute; chủ quyền với c&aacute;c thực thể ở Trường Sa, nội bộ Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng hay biết về sự tồn tại của Trường Sa, vẫn nhầm tưởng Trường Sa v&agrave; Ho&agrave;ng Sa l&agrave; một. Trong một văn bản Bộ Hải qu&acirc;n Trung Quốc gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc ng&agrave;y 19/7/1933 nhằm x&aacute;c minh th&ocirc;ng tin về việc Ph&aacute;p khẳng định chủ quyền với Trường Sa, bộ n&agrave;y khẳng định &quot;sau khi khảo s&aacute;t, kh&ocirc;ng thấy c&oacute; đảo n&agrave;o ở 10 độ vĩ Bắc, 150 độ kinh Đ&ocirc;ng giữa Việt Nam v&agrave; Philippines&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, v&igrave; nghi ngờ kết luận tr&ecirc;n của Bộ Hải qu&acirc;n, ch&iacute;nh phủ Trung Quốc l&uacute;c đ&oacute; th&agrave;nh lập một &quot;Uỷ ban điều tra về bản đồ đất nước&quot; v&agrave; đ&atilde; tiến h&agrave;nh 25 cuộc họp từ giữa năm 1933 đến cuối năm 1934. Ủy ban n&agrave;y lập n&ecirc;n một danh s&aacute;ch 132 đảo được coi l&agrave; của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bill Hayton tại hội thảo của CSIS ở Mỹ ngày 24/7. Ảnh: CSIS." src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/27/catsdde-9124-1564156718.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bill Hayton tại hội thảo của CSIS ở Mỹ ng&agrave;y 24/7. Ảnh: <em>CSIS</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo Hayton, danh s&aacute;ch n&agrave;y được sao ch&eacute;p v&agrave; bi&ecirc;n dịch ho&agrave;n to&agrave;n từ tiếng Anh sang tiếng Trung từ một Bản đồ Thuỷ Văn về Biển Đ&ocirc;ng do Anh vẽ năm 1906. Trong bản danh s&aacute;ch sao ch&eacute;p đ&oacute;, c&aacute;c t&ecirc;n đảo được phi&ecirc;n &acirc;m sang tiếng Trung từ t&ecirc;n tiếng Anh. V&iacute; dụ, b&atilde;i James Shoal được dịch v&agrave; phi&ecirc;n &acirc;m th&agrave;nh B&atilde;i Tăng mẫu, Vanguard Bank (b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh của Việt Nam) th&agrave;nh B&atilde;i Tiền vệ (sau n&agrave;y đổi t&ecirc;n th&agrave;nh Vạn An Bắc).</p> <p style="text-align: justify;">Trong&nbsp;qu&aacute; tr&igrave;nh sao ch&eacute;p v&agrave; phi&ecirc;n &acirc;m, Trung Quốc v&ocirc; t&igrave;nh sao ch&eacute;p cả c&aacute;c lỗi v&agrave; nhầm lẫn từ Bản đồ Thuỷ Văn của người Anh m&agrave; kh&ocirc;ng hay biết. Nhiều thực thể trong danh s&aacute;ch kh&ocirc;ng tồn tại tr&ecirc;n thực địa vẫn được Trung Quốc đưa v&agrave;o danh s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">Cho tới năm 1933, Trung Quốc chưa bao giờ quan t&acirc;m, c&oacute; y&ecirc;u s&aacute;ch, v&agrave; cũng chưa bao giờ khảo s&aacute;t to&agrave;n bộ Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Tuy nhi&ecirc;n, người Anh biết r&otilde; c&aacute;c nhầm lẫn của m&igrave;nh n&ecirc;n đ&atilde; nhận ra c&aacute;c nhầm lẫn y hệt trong danh s&aacute;ch đảo m&agrave; Trung Quốc sao ch&eacute;p&quot;, Bill Hayton n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Một bằng chứng kh&aacute;c về việc Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; th&ocirc;ng tin về c&aacute;c thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; Trung Quốc đ&atilde; m&aacute;y m&oacute;c dịch t&ecirc;n đảo v&agrave; hiểu sai ho&agrave;n to&agrave;n bản chất c&aacute;c thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng. B&atilde;i ngầm, trong tiếng Anh gọi l&agrave; &quot;shoal&quot;, đ&atilde; được Trung Quốc dịch th&agrave;nh B&atilde;i (滩 - Tan) v&agrave; hiểu đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c đảo, b&atilde;i nổi.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bản đồ quần đảo châu Á, do Công ty Eastward Stanford xuất bản năm 1918." src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/27/cats-9939-1564147354.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bản đồ quần đảo ch&acirc;u &Aacute;, do C&ocirc;ng ty Eastward Stanford xuất bản năm 1918.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">V&igrave; nhầm tưởng c&aacute;c b&atilde;i ngầm Tăng Mẫu (James shoal) v&agrave; Vạn An Bắc (Vanguard bank) l&agrave; b&atilde;i nổi, năm 1936, Bạch Mai Sơ, một nh&agrave; địa l&yacute; học Trung Quốc đ&atilde; vẽ một đường n&eacute;t liền bao quanh c&aacute;c &quot;đảo&quot; tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, lấn s&acirc;u xuống ph&iacute;a nam v&agrave; ph&iacute;a t&acirc;y Biển Đ&ocirc;ng để thể hiện c&aacute;i gọi l&agrave; chủ quyền ở Biển Đ&ocirc;ng của Trung Quốc. Bản Đồ của Bạch Mai Sơ sử dụng c&oacute; nguồn gốc từ bản đồ năm 1918 của Anh về Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Sự thiếu hiểu biết v&agrave; sai lầm nghi&ecirc;m trọng của Trung Quốc về Biển Đ&ocirc;ng đ&atilde; khiến &#39;đường 9 đoạn&#39; c&oacute; h&igrave;nh th&ugrave; như hiện nay&quot;, Hayton nhận định.</p> <p style="text-align: justify;">Trịnh Tư Ước v&agrave; Ph&oacute; Gi&aacute;c Kim, hai sinh vi&ecirc;n gi&uacute;p Bạch Mai Sơ vẽ đường chữ U liền đoạn sai lầm n&oacute;i tr&ecirc;n, đ&atilde; được tuyển dụng v&agrave;o Bộ Nội vụ Trung Quốc v&agrave;o năm 1946 v&agrave; được giao nhiệm vụ x&aacute;c lập bi&ecirc;n giới quốc gia sau khi Thế chiến II kết th&uacute;c. Dựa tr&ecirc;n bản đồ đường chữ U sai tr&aacute;i m&agrave; họ hỗ trợ vẽ năm 1936, họ đ&atilde; tiếp tục dựng l&ecirc;n bản đồ đường chữ U 11 đoạn đầu ti&ecirc;n cho ch&iacute;nh phủ Trung Quốc v&agrave;o năm 1947.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bản đồ đường chữ U đầu tiên Bạch Mai Sơ xuất bản năm 1936 là đường quy thuộc các đảo ở Biển Đông." src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/27/catsfw-2290-1564147354.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bản đồ đường chữ U đầu ti&ecirc;n Bạch Mai Sơ xuất bản năm 1936 l&agrave; đường quy thuộc c&aacute;c &quot;đảo&quot;&nbsp;ở Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>Bill Hayton.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Y&ecirc;u s&aacute;ch n&agrave;y cũng đ&atilde; li&ecirc;n tục thay đổi trong nửa đầu thế kỷ 20. Hayton cho rằng nếu v&agrave;o những năm 1930 - 1950, Trung Quốc thực sự hiểu biết về trạng th&aacute;i địa l&yacute; c&aacute;c thực thể tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, đường chữ U m&agrave; Trung Quốc vẽ ra ở Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; thể b&eacute; hơn nhiều lần so với đường chữ U hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Minh chứng lịch sử n&ecirc;u tr&ecirc;n cho thấy c&aacute;i gọi l&agrave; y&ecirc;u s&aacute;ch &#39;đường 9 đoạn&#39; hiện nay của Trung Quốc l&agrave; một y&ecirc;u s&aacute;ch rất mới xuất ph&aacute;t từ sự thiếu hiểu biết v&agrave; c&aacute;c nhầm lẫn của Trung Quốc về Biển Đ&ocirc;ng&quot;, theo Bill Hayton. Hayton thậm ch&iacute; c&ograve;n cho rằng &quot;đường 9 đoạn&quot; c&ograve;n &iacute;t tuổi hơn cả bố mẹ của &ocirc;ng, &quot;chứ kh&ocirc;ng phải đ&atilde; c&oacute; từ ngh&igrave;n đời nay như Trung Quốc thường n&oacute;i&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Hayton cho rằng nhầm lẫn của Trung Quốc trong lịch sử l&agrave; nguồn gốc ch&iacute;nh của tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng hiện nay. V&igrave; vậy, một hướng t&igrave;m giải ph&aacute;p cho tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng hiện nay l&agrave; l&agrave;m r&otilde; sự thật lịch sử.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Đ&agrave;i Loan l&agrave; nơi lưu trữ tất cả c&aacute;c hồ sơ của Trung Quốc những năm 1930 - 1940. Họ c&oacute; thể nắm giữ ch&igrave;a kho&aacute; quan trọng cho tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng hiện nay&quot;, Hayton gợi &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><span><em>Từ Washington D.C</em></span></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top