Chất vấn tại Quốc hội: Gay gắt về thủy điện và chất lượng rừng

Trong phiên chất vấn chiều 6/11, nữ đại biểu Ksor H'Bơ Khắp (Gia Lai) chất vấn và tranh luận sôi nổi với Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà về thủy điện nhỏ, việc mất rừng và câu chuyện trách nhiệm.

<div> <p>Đại biểu Ksor H&#39;Bơ Khắp (Gia Lai): Bộ trưởng n&oacute;i &quot;thủy điện nhỏ kh&ocirc;ng c&oacute; lỗi trong b&atilde;o lũ, sạt lở ở miền Trung vừa qua m&agrave; l&agrave; do địa chất bị đứt g&atilde;y. Vậy Bộ trưởng cho biết thời gian tới bộ trưởng vẫn tiếp tục ủng hộ việc x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển thủy điện nhỏ đ&uacute;ng kh&ocirc;ng? Theo Bộ trưởng, &ocirc;ng trời, mẹ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; rừng c&oacute; quan hệ g&igrave; với thực trạng bảo vệ rừng hiện nay ở Việt Nam. Với tư c&aacute;ch chuy&ecirc;n gia, đơn vị tham mưu cho Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, Bộ trưởng thấy m&igrave;nh c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm như thế n&agrave;o với thực trạng đ&oacute;?</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Chất vấn tại Quốc hội: Gay gắt về thủy điện và chất lượng rừng - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/07/image2-tienphong-vn_201611021754370895_ndn_5561_ksor_h_bo_khap_gia_lai_hnhv.jpg" /><span class="fig">Đại biểu Ksor H&#39;Bơ Khắp ảnh: Như &Yacute;</span></div> </div> <p>Bộ trưởng Bộ TN&amp;MT Trần Hồng H&agrave;: T&ocirc;i muốn n&oacute;i với đại biểu rằng khi trả lời t&ocirc;i kh&ocirc;ng n&oacute;i thủy điện l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n hay thủy điện kh&ocirc;ng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n. T&ocirc;i n&oacute;i rằng con người l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Khi quyết định l&agrave;m thủy điện th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường như nhiều quốc gia văn minh kh&aacute;c, như Na Uy rất nhiều thủy điện, họ dựa tr&ecirc;n thế năng tự nhi&ecirc;n. C&ograve;n nếu ch&uacute;ng ta tận dụng mọi cơ hội để khai th&aacute;c thủy điện v&agrave; ch&uacute;ng ta chấp nhận bỏ rừng th&igrave; khi đ&oacute; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n con người.</p> <p>Đại biểu n&oacute;i với t&ocirc;i rằng rừng quan trọng như thế n&agrave;o. T&ocirc;i nghĩ rừng c&ograve;n quan trọng hơn cả trời. Bởi v&igrave; t&ocirc;i thở kh&ocirc;ng kh&iacute; từ oxy. Rừng cung cấp 70% c&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n cung cấp cho cuộc sống của con người. Về vấn đề đại biểu n&ecirc;u th&igrave; t&ocirc;i n&oacute;i thủy điện kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n. M&agrave; hậu quả l&agrave; do ch&uacute;ng ta khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng dựa v&agrave;o quy luật tự nhi&ecirc;n, việc n&agrave;y ch&uacute;ng ta c&oacute; thể khắc phục được.</p> <p>Thứ hai, mất rừng kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; cứ nghĩ đến thủy điện. Mất rừng l&agrave; do tư duy sai tr&aacute;i, trong nh&agrave; to&agrave;n d&ugrave;ng đồ gỗ, sử dụng c&aacute;c động vật hoang d&atilde;. Mất rừng l&agrave; do đ&atilde; thay thế rừng tự nhi&ecirc;n bằng những c&aacute;nh rừng sản xuất b&igrave;nh thường như c&acirc;y c&agrave; ph&ecirc; - kh&ocirc;ng thể thay thế được hệ sinh th&aacute;i rừng tự nhi&ecirc;n.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Chất vấn tại Quốc hội: Gay gắt về thủy điện và chất lượng rừng - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/07/image2-tienphong-vn_tran_hong_ha_bvea.jpg" /><span class="fig">Bộ trưởng Trần Hồng H&agrave;&nbsp;</span></div> </div> <p>T&ocirc;i muốn n&oacute;i rằng ch&uacute;ng ta phải hiểu l&agrave; mất rừng c&ograve;n do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c. Từ g&oacute;c độ n&agrave;y, với tư c&aacute;ch l&agrave; người l&agrave;m m&ocirc;i trường, ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ c&ugrave;ng với Bộ NN&amp;PTNT xem x&eacute;t, c&ugrave;ng Quốc hội r&agrave; so&aacute;t từng m&eacute;t vu&ocirc;ng nếu chuyển đất rừng . Với rừng ph&ograve;ng hộ đặc dụng, nếu nơi n&agrave;o kh&ocirc;ng c&ograve;n rừng nhưng c&oacute; chức năng bảo vệ, ph&ograve;ng hộ con người th&igrave; phải phục hồi lại rừng, m&agrave; phải phục hồi rừng nguy&ecirc;n sinh, rừng tự nhi&ecirc;n. T&ocirc;i rất mong đại biểu nghe lại băng t&ocirc;i trả lời để c&oacute; sự hiểu hơn.</p> <p>ĐB Ksor H&rsquo;Bơ Khắp: T&ocirc;i đ&atilde; chăm ch&uacute; lắng nghe v&agrave; cố gắng thấu hiểu. Nhưng Bộ trưởng th&igrave; c&oacute; nghe, nhưng kh&ocirc;ng hiểu t&ocirc;i hỏi g&igrave;. T&ocirc;i hỏi rằng việc Bộ trưởng c&oacute; tiếp tục ủng hộ x&acirc;y dựng thủy điện nhỏ kh&ocirc;ng, Bộ trưởng chưa trả lời. T&ocirc;i hỏi Bộ trưởng xem trời, mẹ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; rừng c&oacute; mối quan hệ thế n&agrave;o đối với sạt lở, lũ lụt hiện nay nhưng Bộ trưởng cũng chưa trả lời. Kh&ocirc;ng tự nhi&ecirc;n m&agrave; trời mưa được, kh&ocirc;ng tự nhi&ecirc;n m&agrave; địa chất đứt g&atilde;y. C&acirc;y rừng ở đ&oacute; đ&atilde; mất&nbsp; l&acirc;u rồi, kh&ocirc;ng cải tạo đất v&agrave; điều n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y ra địa chấn về m&ocirc;i trường. Tr&aacute;ch nhiệm của Bộ TN&amp;MT trong việc đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động m&ocirc;i trường đối với c&aacute;c dự &aacute;n, c&ocirc;ng tr&igrave;nh r&otilde; r&agrave;ng c&oacute; sự sai s&oacute;t n&ecirc;n mới g&acirc;y hậu quả như ng&agrave;y h&ocirc;m nay.</p> <p>Cuối c&ugrave;ng t&ocirc;i hỏi, với tư c&aacute;ch l&agrave; đơn vị tham mưu cho Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, Bộ trưởng nhận thấy tr&aacute;ch nhiệm thế n&agrave;o đối với thực trạng bảo vệ m&ocirc;i trường hiện nay. Bộ trưởng chỉ tập trung v&agrave;o &ldquo;rừng&rdquo; v&igrave; c&oacute; lẽ mọi người nh&igrave;n thấy t&ecirc;n t&ocirc;i đ&atilde; nghĩ đến rừng rồi.</p> <div>&nbsp;</div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Đắk Lắk xác minh xe có dấu hiệu quá tải

Đắk Lắk xác minh xe có dấu hiệu quá tải

Ngày 21/03, Chỉ huy Đội CSGT Công an TP Buôn Ma Thuột cho biết đang xác minh, xử lý các phương tiện vi phạm sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh của báo chí. Đồng thời sẽ tăng cường công tác tuần tra kiểm soát để kiểm tra, xử lý.
"Bát nháo" khai thác cát trên sông Krông Ana

"Bát nháo" khai thác cát trên sông Krông Ana

Sạt lở nghiêm trọng hai bên bờ sông, tàu hết đăng kiểm vẫn hoạt động, xe chở cát có dấu hiệu "né" qua trạm cân,… là những nguyên nhân gây ra tình trạng "bát nháo" trong khai thác khoáng sản trên sông Krông Ana, Đắk Lắk.
back to top