Cẩn trọng đột quỵ mùa nóng và cách phòng ngừa hiệu quả

Đột quỵ là một trong các bệnh lý dễ gặp trong thời tiết nắng nóng gay gắt. Tình trạng này dễ xảy ra khi cơ thể bị quá nóng do ở lâu tại nơi có nhiệt độ cao. Nếu không chủ động phòng ngừa, khả năng bị đột quỵ cao 

Ai dễ bị đột quỵ vào mùa nóng?

Vào mùa nóng thì bất cứ ai cũng có thể bị đột quỵ, tuy nhiên những đối tượng sau đây sẽ có nguy cơ cao hơn cả:

● Những người mắc các bệnh mạn tính về tim, phổi, thận, béo phì tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tâm thần, nghiện rượu.

● Người dân sống trong khu vực đô thị dễ bị đột quỵ do nhiệt trong một đợt nắng nóng kéo dài, đặc biệt khi có điều kiện không khí kém, ô nhiễm nhiều.

● Những người lao động, vận động viên hoạt động ngoài trời trong thời tiết nắng nóng kéo dài.

● Trẻ sơ sinh, trẻ dưới 4 tuổi và người lớn trên 65 tuổi đặc biệt dễ bị tổn thương vì khả năng thích nghi với nhiệt độ chậm hơn những người khác.

Tại sao đột quỵ tăng cao vào mùa nóng?

Nói về nguyên nhân khiến đột quỵ tăng cao vào mùa nóng thì thường là do:

● Thời tiết nắng nóng khiến nhiệt độ cơ thể tăng, bài tiết nhiều mồ hôi từ đó gây mất nước. Nếu người bệnh không bổ sung nước kịp thời sẽ khiến máu dễ bị cô đặc, tăng độ nhớt máu và lưu thông kém. Hậu quả làm tăng huyết áp, dễ hình thành cục máu đông và gây tắc nghẽn mạch máu. Từ đó, tăng nguy cơ sốc nhiệt và đột quỵ.

● Ảnh hưởng bởi nắng nóng còn khiến hệ tuần hoàn, đặc biệt là tim hoạt động kém kèm theo giãn mạch máu, dẫn đến thiếu máu nuôi não, đặc biệt ở người có tiền sử xơ vữa động mạch, cao huyết áp.

● Bên cạnh đó, thời tiết nắng nóng còn làm suy giảm chức năng các cơ quan, gây mất ngủ, rối loạn giấc ngủ… khiến nguy cơ đột quỵ dễ xảy ra. Nhiều người còn tìm cách tránh nóng bằng cách vào siêu thị, trung tâm thương mại hoặc để điều hòa với nhiệt độ quá thấp, dễ dẫn tới giảm thân nhiệt đột ngột, khiến mạch máu dễ bị co lại và tình trạng đột quỵ có thể xảy ra.

Nắng nóng làm tăng nguy cơ cô đặc máu gây đột quỵ

Nắng nóng làm tăng nguy cơ cô đặc máu gây đột quỵ

Cần làm gì khi gặp người đột quỵ?

Khi gặp người bệnh bị đột quỵ do nắng nóng, tùy theo mức độ biểu hiện mà bạn cần nhanh chóng áp dụng những biện pháp xử trí phù hợp như sau:

Đột quỵ ở mức độ nhẹ

● Chuyển ngay người bệnh vào chỗ mát, thoáng gió.

● Nới lỏng quần áo hoặc cởi bỏ bớt quần áo bên ngoài của người bệnh. Sau đó, lau cơ thể người bệnh bằng khăn mát hoặc có thể dội nước mát vào cơ thể người bệnh rồi lau khô. Đặt khăn thấm nước mát hoặc nước đá tại các vị trí như vùng nách, vùng bẹn, hai bên cổ để giúp nhanh chóng giảm nhiệt độ cơ thể.

● Nếu người bệnh bị chuột rút, cần xoa bóp nhẹ nhàng vùng cơ bị chuột rút.

● Lưu ý không để cho nhiều người vây quanh người bệnh, sau khoảng 10 - 15 phút các biểu hiện sẽ giảm dần.

Đột quỵ ở mức độ nặng

Nếu người bệnh có các biểu hiện ở mức độ nặng, cần gọi ngay cấp cứu 115 hoặc nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất. Nếu bệnh nhân bị ngất hoặc hôn mê thì không nên cố gắng cho uống nước, vì dễ gây sặc nước vào phổi càng nguy hiểm. Trường hợp người bệnh bị ngừng tim (bắt mạch hoặc sờ không thấy tim đập) phải làm hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực.

Cách ngăn ngừa đột quỵ vào mùa nóng

Đột quỵ tuy nguy hiểm và xảy ra rất đột ngột, nhưng bạn vẫn có thể giảm nguy cơ mắc bằng cách kiểm soát các bệnh nền, duy trì lối sống cân bằng khoa học và hạn chế đi ra ngoài trời nắng…

● Với những người có tiền sử đột quỵ thì phải hết sức cẩn thận, hạn chế đi ra ngoài vào thời điểm nắng gắt như giữa trưa và đầu giờ chiều. Nếu buộc phải đi ra ngoài thì nên che chắn cẩn thận, mang nước theo uống, kiểm tra huyết áp thường xuyên, tránh cơn tăng huyết áp đột ngột. Khi ra mồ hôi cũng khiến thể tích tuần hoàn giảm, dễ hình thành cục máu đông gây đột quỵ.

● Với người làm việc thường xuyên thay đổi nhiệt độ đột ngột như shipper hoặc người ngồi trên ô tô, để giảm nguy cơ sốc nhiệt khi từ nơi có máy lạnh ra ngoài trời nắng nóng, lý tưởng nhất là có nơi “giao thoa” giữa 2 vùng nhiệt độ, cần hít thở sâu để cơ thể quen với không khí ở nhiệt độ mới rồi mới đi ra ngoài, để giảm thiểu được sốc nhiệt.

Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng thêm viên uống chống đột quỵ Nattospes có thành phần chính từ nattokinase cho tác dụng:

- Hỗ trợ phòng ngừa sự hình thành và làm tan cục máu đông - nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ não, từ đó phòng ngừa đột quỵ.

- Hỗ trợ phục hồi các di chứng: Liệt, méo miệng, nói ngọng… sau đột quỵ não an toàn, hiệu quả, dùng càng lâu hiệu quả càng cao.

TPBVSK Nattospes hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ mùa nắng hiệu quả

TPBVSK Nattospes hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ mùa nắng hiệu quả

Nattospes được ứng dụng công nghệ bao vi nang và công nghệ nuôi cấy enzym đặc biệt giúp đảm bảo tác dụng tối đa của nattokinase trước sự tấn công của acid dịch vị, từ đó đảm bảo hiệu quả tác dụng của viên uống Nattospes.

Hiệu quả ngăn ngừa sự hình thành và làm tan cục máu đông của Nattospes đã được kiểm chứng qua rất nhiều nghiên cứu lâm sàng tại viện Trung ương Quân đội 108, viện Quân y 103, viện Bạch Mai, viện Tuệ Tĩnh. Kết quả cho thấy khả năng làm tan cục máu đông của Nattospes không có khác biệt nhiều so với Aspirin, dùng càng lâu hiệu quả càng cao, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Mới đây nhất, vào ngày 21/4/2024, Nattospes đã được vinh dự nhận được giải thưởng “Top 10 Thương hiệu mạnh Quốc gia năm 2024” chứng minh tính hiệu quả, chất lượng sản phẩm trong gần 20 năm có mặt trên thị trường.

Để phòng ngừa đột quỵ mùa nắng hãy sử dụng sản phẩm Nattospes - Phá tan hết cục máu đông, phòng ngừa tai biến sống lâu tuổi già ngay hôm nay nhé!

*Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Chứng minh nghiên cứu lâm sàng

Theo Đời sống
Mất ngủ mãn tính có nguy hiểm không?

Mất ngủ mãn tính có nguy hiểm không?

Mất ngủ mãn tính là tình trạng xảy ra khá phổ biến hiện nay và có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào. Nếu tình trạng này diễn ra quá lâu có thể sẽ gây ra các bệnh lý nghiêm trọng…. Vậy làm sao để cải thiện tình trạng 
back to top