Camera giấu kín chụp được ảnh báo Amur siêu quý hiếm

Việc nhìn thấy báo Amur ở vùng Primorye, Nga đánh dấu sự thành công đầu tiên trong cuộc chiến giải cứu loài động vật sắp tuyệt chủng và chống lại những kẻ săn trộm.

<div> <p>C&aacute;c nh&agrave; bảo tồn Nga đ&atilde; ph&aacute;t hiện một con b&aacute;o Amur mẹ với ba con b&aacute;o con ở v&ugrave;ng xa x&ocirc;i ph&iacute;a đ&ocirc;ng Primorye. Sự ph&aacute;t hiện hiếm hoi n&agrave;y được cho l&agrave; kỳ t&iacute;ch cho những nỗ lực của nước n&agrave;y trong việc bảo vệ số lượng c&aacute;c lo&agrave;i động vật đang bị đe dọa.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học tại một c&ocirc;ng vi&ecirc;n quốc gia của Nga ở Primorye, gi&aacute;p bi&ecirc;n giới với Trung Quốc, đ&atilde; đặt camera giấu k&iacute;n từ xa v&agrave; thu được những h&igrave;nh ảnh về một gia đ&igrave;nh b&aacute;o Amur qu&yacute; hiếm. Đoạn video quay cảnh ch&uacute;ng đứng tr&ecirc;n đỉnh đồi trong C&ocirc;ng vi&ecirc;n Quốc gia Land of the Leopard.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Dong vat sap tuyet chung, cong vien Primorye, gia dinh bao Amur anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/27/znews-photo-zadn-vn_2500.jpg" title="Động vật sắp tuyệt chủng, công viên Primorye, gia đình báo Amur ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">H&igrave;nh ảnh từ đoạn phim quay được con b&aacute;o mẹ Amur với ba b&aacute;o con trong C&ocirc;ng vi&ecirc;n Quốc gia Land of the Leopard. <em>Ảnh: Getty Images.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong video, con b&aacute;o mẹ được đặt t&ecirc;n l&agrave; Leo 117F, ph&aacute;t hiện ra một con vật b&iacute; ẩn v&agrave; rời khỏi vị tr&iacute;, c&oacute; vẻ như n&oacute; đang tiến lại gần mục ti&ecirc;u. Một l&uacute;c sau, đ&agrave;n con của Leo 117F cũng ph&aacute;t hiện ra con vật đ&oacute; v&agrave; bắt đầu chăm ch&uacute; theo d&otilde;i sự tương t&aacute;c của mẹ ch&uacute;ng với &ldquo;kẻ x&acirc;m nhập&rdquo;. Kh&ocirc;ng con n&agrave;o tỏ ra sợ h&atilde;i.</p> <p>Ivan Rakov, đại diện của vườn quốc gia, cho biết đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n họ quay được Leo 117F, khoảng 4 tuổi với đ&agrave;n con của m&igrave;nh. &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện b&aacute;o mẹ đang nu&ocirc;i con. Đ&acirc;y l&agrave; lứa đầu ti&ecirc;n của n&oacute;&rdquo;, Rakov n&oacute;i. Anh cho biết việc nu&ocirc;i ba con b&aacute;o con c&ugrave;ng một l&uacute;c ở rừng Taiga của Nga từng kh&ocirc;ng qu&aacute; kỳ c&ocirc;ng v&agrave; đ&ograve;i hỏi &quot;nhiều kh&ocirc;ng gian v&agrave; nhiều thức ăn&quot;.</p> <p>B&aacute;o hoa mai Amur được coi l&agrave; lo&agrave;i m&egrave;o hiếm nhất tr&ecirc;n thế giới. Ch&uacute;ng c&oacute; thể tr&egrave;o c&acirc;y v&agrave; c&oacute; bộ l&ocirc;ng đốm độc đ&aacute;o, giống như dấu v&acirc;n tay của con người.</p> <p>Rakov cho biết việc đặt m&aacute;y quay để chống lại những kẻ săn trộm. họ đ&atilde; tiến h&agrave;nh nhiều hoạt động kh&aacute;c gần đ&acirc;y nhằm tăng cường số lượng c&aacute; thể của c&aacute;c lo&agrave;i bị đe dọa, v&agrave; kết quả kh&aacute; t&iacute;ch cực.</p> <p>Trong 20 năm qua, số lượng b&aacute;o hoa mai Amur ở Nga đ&atilde; tăng l&ecirc;n khoảng từ 35 c&aacute; thể l&ecirc;n 100 c&aacute; thể. Quần thể m&egrave;o lớn về cơ bản đ&atilde; trở về &quot;từ c&otilde;i chết&quot;. Đ&oacute; l&agrave; một bằng chứng nữa cho thấy c&aacute;c biện ph&aacute;p m&agrave; ch&iacute;nh phủ Nga thực hiện để bảo tồn lo&agrave;i m&egrave;o lớn qu&yacute; hiếm nhất thế giới đang ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng.</p> <p>Rakov cũng cho biết c&oacute; khoảng 40 con b&aacute;o c&oacute; &quot;hai quốc tịch&quot; v&agrave; tự do lang thang giữa Nga v&agrave; Trung Quốc.</p> <p>Alexei Kostyrya, điều phối vi&ecirc;n dự &aacute;n c&aacute;c lo&agrave;i qu&yacute; hiếm tại WWF chi nh&aacute;nh Amur của Nga cho biết: &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; một th&agrave;nh c&ocirc;ng lớn đối với Nga, cho thấy những nỗ lực bảo tồn chung của nước n&agrave;y với Trung Quốc&quot;.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/BXr1Fr7cnBE/cf911aa566e78fb9d6f6/b1a12e3f8d7b64253d6a/720/d49a12daf19918c74188.mp4?authen=exp=1617002351~acl=/BXr1Fr7cnBE/*~hmac=4d0227a1b2ca24aad1912ceed8d9277e" false="" source-url="/video-bay-anh-chup-duoc-bao-tuyet-sieu-hiem-post1089057.html"> <div class="video-container formatted"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" duration="00:01:01" mediaid="d49a12daf19918c74188" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/qhj_jwrscslhfo/2020_05_27/2.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/87iR-SnHedo/3569e55d991f7041290e/7d85e71b445fad01f44e/480/d49a12daf19918c74188.mp4?authen=exp=1617002351~acl=/87iR-SnHedo/*~hmac=b3c5208d21165272ffd8a0922c9c2f3b"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/qnzaHtJreGQ/whls/vod/0/yVJrOCmJ5HKrDJOFIou/d49a12daf19918c74188.m3u8?authen=exp=1616959151~acl=/qnzaHtJreGQ/*~hmac=2d7743132ece21d65d56687aa84dc209" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/87iR-SnHedo/3569e55d991f7041290e/7d85e71b445fad01f44e/480/d49a12daf19918c74188.mp4?authen=exp=1617002351~acl=/87iR-SnHedo/*~hmac=b3c5208d21165272ffd8a0922c9c2f3b" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/BXr1Fr7cnBE/cf911aa566e78fb9d6f6/b1a12e3f8d7b64253d6a/720/d49a12daf19918c74188.mp4?authen=exp=1617002351~acl=/BXr1Fr7cnBE/*~hmac=4d0227a1b2ca24aad1912ceed8d9277e" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>Bẫy ảnh chụp được b&aacute;o tuyết si&ecirc;u hiếm </span></strong> C&aacute;c nh&agrave; động vật học đ&atilde; sử dụng camera c&oacute; cảm biến chuyển động để quay những con b&aacute;o tuyết đang r&igrave;nh m&ograve; quanh một khu vực đi bộ đường d&agrave;i nổi tiếng ở Kazakhstan.</figcaption> </figure> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top