<div> <p>Một số biến thể của virus SARS-CoV-2 có các đột biến khiến chúng lây lan dễ dàng hơn, thoát khỏi hệ miễn dịch, khó phát hiện khi xét nghiệm hoặc làm các phương pháp điều trị không hiệu quả.</p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đó là những "biến thể đáng lo ngại”. Trong danh sách 4 loại phổ biến nhất có 3 loại đã xuất hiện ở Việt Nam là biến thể Anh, Ấn Độ và Nam Phi.</p> <p class="t-c"><img alt="Bốn biến thể nCoV lây lan nhanh, có 3 loại xuất hiện ở Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/13/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_bon-bien-the-ncov-lay-lan-nhanh-co-3-loai-xuat-hien-o-viet-nam.jpg" /></p> <p class="t-c"><em>Ảnh minh họa: AARP</em></p> <p><strong>B.1.1.7 phát hiện lần đầu ở Anh</strong></p> <p>B.1.1.7 lần đầu tiên được ghi nhận ở đông nam nước Anh và được báo cáo lên WHO vào ngày 14/12. Hiện chủng này đã xuất hiện ở trên 100 nước, là biến thể phổ biến nhất ở Mỹ.</p> <p>Biến thể trên có khả năng lây lan dễ dàng hơn từ 30 tới 50% so với các biến thể khác.</p> <p>Nhóm cố vấn liên quan đến virus SARS-CoV-2 của Chính phủ Anh cho biết, bệnh nhân nhiễm B.1.1.7 có nguy cơ tử vong cao hơn từ 30 đến 40% so với người mắc biến thể khác.</p> <p>Theo các nghiên cứu ở Anh, Scotland và Đan Mạch, người nhiễm B.1.1.7 dễ trở nặng, cần điều trị tại bệnh viện và khả năng tử vong cao hơn.</p> <p>Nhưng vẫn có một số tranh cãi về nguy cơ dẫn tới tử vong cao của B.1.17. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí <em>Bệnh truyền nhiễm Lancet</em> vào tháng 4 chỉ ra rằng B.1.1.7 lây nhiễm cao hơn nhưng không gây ra bệnh nặng hơn.</p> <p>Các vắc xin của Pfizer-BioNTech, Moderna, Johnson & Johnson và AstraZeneca đều có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại biến thể này.</p> <p><strong>B.1.617 được ghi nhận lần đầu ở Ấn Độ</strong></p> <p>Biến thể lần đầu được tìm thấy ở Ấn Độ đã lan rộng đến hơn 40 quốc gia. WHO và Vương quốc Anh đều nhận định đây là một "biến thể đáng lo ngại" vì có khả năng lây nhiễm cao hơn so với chủng gốc ban đầu.</p> <p>Các đột biến của chủng này bao gồm L52R, P6814 và E848Q làm cho virus dễ lây nhiễm hơn hoặc tránh phản ứng của kháng thể.</p> <p>Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào kết luận biến thể Ấn Độ gây ra nguy cơ tử vong cao hơn.</p> <p><strong>B.1.351 được phát hiện lần đầu ở Nam Phi</strong></p> <p>B.1.351 lần đầu tiên được ghi nhận Nam Phi trong các mẫu xét nghiệm đầu tháng 10/2020, báo cáo cho WHO vào ngày 18/12. Hiện tại, chủng trên xuất hiện ở hơn 80 quốc gia.</p> <p>Theo các quan chức y tế Nam Phi, biến thể này có khả năng lây lan cao hơn 50% so với chủng ban đầu.</p> <p>B.1.351 có thể né tránh phản ứng miễn dịch của cơ thể do có các đột biến E484K và K417N.</p> <p>Trong một nghiên cứu được công bố vào đầu tháng 5, vắc xin của Pfizer có hiệu quả 75% trong việc ngăn ngừa biến thể trên, kém hơn so với chủng gốc (hiệu quả trên 90%).</p> <p><strong>P.1 lần đầu tiên được xác định ở Brazil</strong></p> <p>Biến thể P.1 lần đầu tiên được ghi nhận ở 4 người ở Nhật Bản, họ đã đi từ Brazil tới vào ngày 2 /1. Hiện chủng P.1 đã có mặt trên 40 quốc gia.</p> <p>P.1 có khả năng lây lan gấp đôi so với chủng virus ban đầu. Từ ngày 4/12/2020 đến ngày 21/1/2021, 91% bệnh nhân Covid-19 ở khu vực Amazon của Brazil đã bị nhiễm P.1.</p> <p>P.1 có các đột biến E484K và K417T tương tự như B.1.351, có thể trốn tránh các phản ứng kháng thể.</p> <p>Đây có thể là lý do những người từng mắc Covid-19 hoặc tiêm vắc xin có thể bị tái nhiễm. </p> <p>(Theo <em>Business Insider</em>) </p> </div> <p> </p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Bốn biến thể nCoV lây lan nhanh, có 3 loại xuất hiện ở Việt Nam
Các biến thể SARS-CoV-2 được tìm thấy lần đầu ở Anh, Brazil, Nam Phi, Ấn Độ có thể lây lan nhanh hơn hoặc khiến người bệnh trở nặng.
6 bài thuốc dân gian giúp cải thiện chứng mất ngủ
Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến trạng thái mệt mỏi, buồn chán, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.
Cứu bệnh nhân nhiễm trùng nhiễm độc bởi ảnh hưởng vết mổ 3 năm trước
Tắc ruột khá phổ biến, có thể gặp phải ở bất kỳ độ tuổi nào. Tắc ruột do vết mổ cũ là một trong những bệnh lý cần được cấp cứu khẩn trước 12 giờ để giảm thiểu rủi ro và biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh.
Đau nhức răng, ăn uống khó... đi khám mắc nang chân răng R22
Nang chân răng là một dạng bệnh lý của nhiễm trùng chân răng. Bệnh lý này thường phát triển âm thầm và không có triệu chứng nên thường rất khó để phát hiện.
Truyền huyết thanh kháng nọc, cứu nhiều trường hợp bị rắn đuôi đỏ cắn
Nếu không may bị rắn cắn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất, tuyệt đối không đắp thuốc lên vết cắn hoặc rạch vết cắn để lấy nọc, khiến tình trạng ngày càng nghiêm trọng hơn thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Sốc nhiễm khuẩn nặng vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da
Với những trường hợp bị nhiễm vi khuẩn Leptospira thường chuyển biến nặng khá nhanh. Chỉ sau 4 ngày đau chân, bệnh nhân đã không vận động đi lại được, sốc nhiễm khuẩn, suy hô hấp, suy gan, suy thận ...
10 sự kiện nổi bật của Ngành Y tế TP HCM trong năm 2024
Ngày 23/12, Sở Y tế TP HCM đã công bố 10 sự kiện y tế nổi bật trong năm 2024.
Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh tai mũi họng
Bệnh về tai mũi họng nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ rất dễ tái phát và dẫn đến viêm cầu thận, viêm khớp và các bệnh về tim.
80% bệnh nhân ung thư phổi phát hiện muộn, dự phòng cách nào?
Khoảng 80% bệnh nhân ung thư phổi được chẩn đoán khi bệnh đã ở giai đoạn muộn... Vì vậy, dự phòng, sàng lọc nhằm phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm là hết sức quan trọng.
Cắt tuyến giáp ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân như thế nào?
Nghiên cứu này đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư tuyến giáp từ trước khi phẫu thuật đến 5 năm sau điều trị.
Tưởng cúm thông thường, không ngờ nguy kịch do viêm phổi nặng
Thời tiết trở lạnh, độ ẩm trong không khí thấp làm suy yếu hệ thống miễn dịch dẫn đến cơ thể dễ bị nhiễm trùng đường hô hấp và tiến triển nhanh thành suy hô hấp có thể đe doạ tính mạng... nên cần chú ý.
5 dấu hiệu về đêm cảnh báo cơ thể đang tích tụ "độc tố"
Nếu thường xuyên xuất hiện những điều này vào ban đêm như đi vệ sinh, bốc hỏa, đổ mồ hôi,... bạn cần chú ý vì có thể cơ thể đang tích tụ độc tố.