Bệnh viện Chợ Rẫy khẳng định không 'mổ sống' bệnh nhân

Mới đây, một người phụ nữ tên Cao Thị Anh Đ. đã lên tiếng phản ánh về việc mẹ mình là bà Phan Thị Thúy Ph. (54 tuổi, ngụ tại Bến Tre) đã bị các bác sĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy “mổ sống” trong ca phẫu thuật do gây mê không hiệu quả.

<!-- main content --> <div> <p>Theo phản &aacute;nh của gia đ&igrave;nh, b&agrave; Ph. bị sỏi mật kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng điều trị nội khoa. Ng&agrave;y 22/11 b&agrave; Ph. được c&aacute;c b&aacute;c sĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy thực hiện cuộc phẫu thuật nội soi cắt t&uacute;i mật. Khi được đưa v&agrave;o ph&ograve;ng mổ, b&agrave; được nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế ch&iacute;ch 1 mũi thuốc g&acirc;y m&ecirc;, sau đ&oacute;, b&agrave; được nữ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế v&agrave; thay đồ.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, trong l&uacute;c thay quần &aacute;o, b&agrave; Ph. v&ocirc; t&igrave;nh đạp tr&uacute;ng khay thuốc để tr&ecirc;n giường l&agrave;m c&aacute;c lọ thuốc bị vỡ khi rơi xuống s&agrave;n nh&agrave;. C&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đ&atilde; qu&eacute;t dọn mảnh vỡ của lọ thuốc sau đ&oacute; b&aacute;c sĩ bắt tay v&agrave;o cuộc mổ.</p> <p>Theo lời thuật lại của chị Đ. th&igrave;: &ldquo;Khi b&aacute;c sĩ đụng dao k&eacute;o để tạo lỗ đặt thiết bị mổ nội soi tr&ecirc;n bụng, mẹ t&ocirc;i bị đau dữ dội. Mọi thao t&aacute;c của b&aacute;c sĩ b&agrave; đều nhận biết nhưng kh&ocirc;ng thể n&oacute;i được v&igrave; cơ thể bị t&ecirc; cứng, tay ch&acirc;n kh&ocirc;ng thể co gồng được. B&agrave; nghe được hết những g&igrave; b&aacute;c sĩ nghe được tất cả những g&igrave; b&aacute;c sĩ n&oacute;i trong ph&ograve;ng mổ&hellip; khi b&aacute;c sĩ thực hiện cuộc mổ b&agrave; chỉ biết gồng người chịu đau&rdquo;.</p> <p>Gia đ&igrave;nh bệnh nh&acirc;n cho rằng, lọ thuốc bị vỡ nhưng kh&ocirc;ng được thay bằng lọ thuốc kh&aacute;c để ch&iacute;ch bổ sung cho bệnh nh&acirc;n l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến b&agrave; Ph. bị c&aacute;c b&aacute;c sĩ &ldquo;mổ sống như thời trung cổ&rdquo;. Sau phẫu thuật, khi bệnh nh&acirc;n tỉnh lại b&aacute;c sĩ đến thăm bệnh, b&agrave; Th&uacute;y Ph. cũng thuật lại những cảm gi&aacute;c đau đớn của m&igrave;nh cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ. Gia đ&igrave;nh cho biết, to&agrave;n bộ &ecirc; k&iacute;p phẫu thuật v&agrave; nữ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; li&ecirc;n quan tới lọ thuốc bị vỡ đ&atilde; đến xin lỗi người bệnh nhưng kh&ocirc;ng nhận được sự đồng thuận của gia đ&igrave;nh.</p> <p><strong>Bệnh viện Chợ Rẫy l&ecirc;n tiếng</strong></p> <p>Trả lời b&aacute;o&nbsp;<em>Tiền Phong,&nbsp;</em>PGS.TS.BS Trần Minh Trường, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết ng&agrave;y 26/11, đơn vị n&agrave;y đ&atilde; tiến h&agrave;nh họp hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n để xem x&eacute;t v&agrave; kết luận vụ việc.</p> <p>Theo bệnh viện,&nbsp;đến ng&agrave;y thứ 5 sau mổ, bệnh nh&acirc;n c&oacute; c&aacute;c chỉ số sinh tồn b&igrave;nh thường tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng, bệnh nh&acirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute; c&oacute; thể xuất viện. Như vậy đ&acirc;y l&agrave; một ca mổ th&agrave;nh c&ocirc;ng, kh&ocirc;ng tai biến trong v&agrave; sau mổ, đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh, đ&atilde; được ho&agrave;n th&agrave;nh tốt đẹp.</p> <p>Theo kết luận của hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n bệnh viện, lọ thuốc nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế l&agrave;m vỡ l&agrave; thuốc cầm m&aacute;u (Cyclonamin, trị gi&aacute; 24.000 đồng). Đ&acirc;y l&agrave; sự cố nhỏ, kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến cuộc g&acirc;y m&ecirc;, phẫu thuật cho bệnh nh&acirc;n. Theo quy định của bệnh viện, với sự cố ngo&agrave;i &yacute; muốn tr&ecirc;n nh&acirc;n vi&ecirc;n ph&ograve;ng mổ đ&atilde; giữ lại vỏ lọ thuốc, b&aacute;o c&aacute;o cho khoa đổi lọ thuốc kh&aacute;c.</p> <p>Bệnh viện cho rằng k&iacute;p mổ đ&atilde; thực hiện g&acirc;y m&ecirc; c&acirc;n bằng cho người bệnh gồm giai đoạn tiền m&ecirc; (ch&iacute;ch thuốc probofol) sau đ&oacute; g&acirc;y m&ecirc; bằng kh&iacute; m&ecirc; duy tr&igrave;.</p> <p>Việc tiền m&ecirc; bằng thuốc truyền tĩnh mạch c&oacute; thể g&acirc;y cảm gi&aacute;c đau cho bệnh nh&acirc;n k&eacute;o d&agrave;i hoặc tho&aacute;ng qua t&ugrave;y theo tốc độ v&agrave; thời gian truyền thuốc. B&aacute;c sĩ đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; bệnh nh&acirc;n m&ecirc; đ&uacute;ng độ cho ph&eacute;p trước khi thực hiện cuộc phẫu thuật.</p> <p>Đại diện bệnh viện khẳng định qu&aacute; tr&igrave;nh g&acirc;y m&ecirc; v&agrave; tiến h&agrave;nh mổ nội soi ổ bụng c&oacute; bơm hơi l&agrave;m căng chướng bụng, gi&atilde;n cơ chủ động n&ecirc;n th&ocirc;ng tin cho rằng b&aacute;c sĩ đ&atilde; &ldquo;mổ sống&rdquo; l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở.</p> <p>Điều n&agrave;y được thể hiện qua bảng dấu hiệu sinh tồn v&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng của b&aacute;c sĩ g&acirc;y m&ecirc;, bệnh nh&acirc;n lu&ocirc;n được duy tr&igrave; ở mức b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng c&oacute; biến đổi. Liều lượng thuốc khởi m&ecirc; trong khi phẫu thuật v&agrave; hậu phẫu l&agrave; th&iacute;ch hợp. Tại hậu phẫu, bệnh &aacute;n ghi nhận bệnh nh&acirc;n c&ograve;n trong t&igrave;nh trạng m&ecirc;.</p> <p>&ldquo;Đau trong bệnh nh&acirc;n g&acirc;y m&ecirc; c&oacute; thể xảy ra v&agrave; t&ugrave;y theo ngưỡng chịu đau của mỗi người. Chỉ c&oacute; g&acirc;y m&ecirc; đạt đủ độ th&igrave; b&aacute;c sĩ mới c&oacute; thể mổ được cho bệnh nh&acirc;n nếu kh&ocirc;ng cơ thể người bệnh sẽ c&oacute; những phản ứng bất lợi cho cuộc mổ. Ca nội soi cắt t&uacute;i mật cho người bệnh diễn ra thuận lợi, th&agrave;nh c&ocirc;ng&rdquo;, đại diện bệnh viện khẳng định.</p> <p><span>PV</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top