Bao đời nay, người dân coi quần thể lộc vừng nghìn năm tuổi ở Láng Chương (Chương Xá, Cẩm Khê, Phú Thọ) như 'báu vật'. Tuy nhiên, gần đây, quần thể ghi nhận quá nửa số cây đã chết, đổ gãy, lụi tàn khiến ai nấy đều xót xa.
chia sẻ
Quần thể gồm 86 cây lộc vừng có tuổi đời nghìn năm được mọc trên gò đất. Ảnh tư liệu
Đến mùa, hoa rụng đỏ cả mặt đất tạo nên cảnh đẹp hớp hồn, nhiều người đến chiêm ngưỡng, "check in". Ảnh tư liệu
Năm 2013, quần thể lộc vừng được công nhận Cây di sản Việt Nam. Ảnh: Tuấn Trung
Giữa gò có ngôi mộ cổ gắn biển "Mùng 10 tháng Ba năm 1011" được cho là thờ Ngọc Hoa công chúa. Ảnh: Tuấn Trung
Muốn vào gò để xem quần thể lộc vừng, mọi người phải đi qua con đường bê tông nhỏ chạy cắt ngang cánh đồng. Ảnh: Tuấn Trung
Nhìn từ trên cao, quần thể lộc vừng giờ chỉ còn lác đác những thân cây nhỏ. Ảnh: Tuấn Trung
Nhìn cận cảnh thấy thật xót xa khi chỉ vài năm gần đây có hơn 50 cây chết, đổ gãy, lụi tàn. Ảnh: Tuấn Trung
Những thân cây bị chết, gãy đổ. Ảnh: Tuấn Trung
Theo ông Đỗ Hữu Huy - Chủ tịch UBND xã Chương Xá, nguyên nhân quần thể lộc vừng chết là do cây già cỗi, gió bão, mối mọt...
... Dù đã rất nỗ lực để cứu nhưng quần thể cứ ngày một lụi tàn. UBND xã Chương Xá mong nhận được sự quan tâm của cấp trên, các nhà khoa học để cứu "báu vật" nghìn năm độc đáo hiếm có ở Việt Nam. Ảnh: Tuấn Trung
Gần một tháng trở lại đây, chất lượng không khí (AQI) Hà Nội ở mức cảnh báo đỏ, chỉ số bụi mịn PM 2.5 vượt ngưỡng cho phép và thậm chí, có những ngày, Thủ đô thuộc top thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Những ngày đầu tháng 11/2024, khi lưu thông trên đường Mê Linh (H.Mê Linh, Hà Nội) nhiều người cảm thấy xót xa khi nhìn thấy hàng cây xanh đã khá lớn trồng ở bên lề, đoạn dài hàng trăm mét bị cháy rụi và đang trong giai đoạn chết dần.
Cơ sở chăn nuôi lợn của ông Vũ Quốc Đoàn tại xã Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) xây dựng sát khu dân cư, xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân.
UBND tỉnh Bắc Giang ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 350 triệu đồng đối với Công ty CP Đầu tư sản xuất thương mại phát triển Minh Hà, xã Bắc Lũng (huyện Lục Nam) do vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Bộ GD&ĐT yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT từ Quảng Ninh đến Bình Thuận thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, ứng trực 24/24h; thực hiện phương châm “bốn tại chỗ".
UBND xã Phong Phú ra quyết định sửa đổi, bổ sung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đối với chủ xưởng chế biến dăm gỗ trái phép. Tuy nhiên, chủ xưởng chỉ nộp tiền phạt và không chịu khắc phục hậu quả.
Công ty cổ phần thương mại Bảo Đạt Thành – Chi nhánh Nhà máy chế biến gỗ nguyên liệu Quảng Bình, dù đầu tư hệ thống xử lý chất thải sản xuất nhưng không sử dụng, mà xả thải trái phép ra môi trường.
Những năm gần đây, cứ vào khoảng từ tháng 9 đến hết tháng 11, Hồ Tây thường xuyên xảy ra hiện tượng cá chết với số lượng lớn, bốc mùi khó chịu, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước.
Từ tin báo về dòng nước thải có màu hồng bất thường, cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình cùng các đơn vị liên quan thành lập đoàn kiểm tra và phát hiện hàng loạt vi phạm của nhà máy chế biến gỗ thuộc Công ty Cổ phần Sơn Thủy.
Bãi rác khu Chiềng Khến, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình vẫn bốc mùi hôi thối, tràn xệ xuống chân núi đang có nguy cơ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống người dân.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Lương Ngọc Hải (SN 1971, trú tại thị trấn Nham Biền) - Giám đốc Công ty TNHH Quốc Kỳ do "Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên”.