Mỡ máu cao khi nào?
Để biết chính xác bạn có bị mỡ máu hay không, cần căn cứ vào 4 chỉ số mỡ máu là: Cholesterol toàn phần, triglyceride (chất béo trung tính), LDL-cholesterol và HDL-cholesterol.
Mỗi chỉ số này đều có ngưỡng an toàn và bạn cần duy trì chúng trong ngưỡng này. Nếu chỉ số cao vượt ngưỡng thì có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là bảng chỉ số mỡ máu và ngưỡng an toàn - nguy hại của chúng:
Bảng chỉ số mỡ máu. |
Như vậy, nếu bạn có chỉ số: Cholesterol toàn phần > 5,2mmol/L, LDL-C > 3,3 mmol/L, triglycerid > 2,2mmol/L hoặc HDL-C < 1,3mmol/L thì được coi là mỡ máu cao. Khi đó, bạn nên điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các biến chứng nguy hiểm.
3 bài thuốc trị mỡ máu cao cực hiệu quả
Đa số người bị mỡ máu cao đều cảm thấy lo sợ khi sử dụng các loại thuốc tây y, vì những tác dụng phụ khiến họ cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn,... Do đó, lựa chọn các bài thuốc tự nhiên giúp họ cảm thấy an tâm hơn. Dưới đây là danh sách 3 bài thuốc trị mỡ máu cao hiệu quả:
1. Cao bí đao: Trong ruột bí đao chứa saponin, vitamin B1… có thể hạn chế sự tích tụ đường vào cơ thể và giảm mỡ máu nhanh chóng. Do đó, nhiều người đã sử dụng ruột bí đao phơi khô đun uống như nước lọc mỗi ngày. Duy trì bài thuốc này vừa giúp thanh lọc cơ thể, vừa là cách hay để loại bỏ mỡ máu hiệu quả.
2. Táo mèo: Theo Đông y, táo mèo có vị chua, chát, hơi ngọt, giúp chữa trị các bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, hoạt huyết, hạ mỡ máu... Thành phần nổi bật làm nên tác dụng tuyệt vời cho táo mèo chính là flavonoid, hoạt chất này giúp tăng cường chuyển hóa của cơ thể, đồng thời ngăn chặn sự tích tụ các chất độc hại, loại bỏ lượng mỡ dư thừa khỏi cơ thể. Bạn dùng táo mèo phơi khô, hãm cùng nước nóng và uống thay trà hàng ngày sẽ giúp giảm mỡ máu hiệu quả.
3. Giá đỗ: Giá đỗ là loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ và vitamin cao, giúp đào thải cholesterol xấu ra khỏi cơ thể. Vì vậy, bạn nên bổ sung giá đỗ vào bữa ăn hàng ngày để điều chỉnh rối loạn mỡ máu. Y học hiện đại đã chứng minh, loại thực phẩm này có chứa hoạt chất ức chế quá trình hấp thu mỡ ở ruột non, vì vậy rất hữu ích cho người bị mỡ máu cao.
Công thức thảo dược cho người mỡ máu
Các bài thuốc như trên có thể giúp giảm mỡ máu nhưng người bệnh cần áp dụng trong thời gian dài và hiệu quả không cao. Do vậy, các chuyên gia khuyến nghị người bị mỡ máu cao nên tìm đến phương pháp có hiệu quả cao hơn bằng cách sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên.
Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cao lá sen. Đây là dược liệu có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol, triglycerid và lipoprotein trong huyết tương được đông y sử dụng từ xa xưa.
Để tăng cường hiệu quả, sản phẩm Lipidcleanz còn có sự kết hợp của các thảo dược quý như: Cao hoàng bá, chiết xuất tỏi, vitamin B5, curcuma phospholipid, acid alpha lipoic (ALA). Các nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, vitamin B5 và acid alpha lipoic (ALA) có tác dụng tốt giảm lipid máu.
Các dẫn xuất của vitamin B5 giúp cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan. Nó làm giảm triglycerid, giúp hạ cholesterol toàn phần. ALA ngoài tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa và gốc tự do cực mạnh, nó còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch, giảm mỡ máu.
Thông qua thông tin bài viết cung cấp, hy vọng bạn đã biết thêm về bài thuốc giảm mỡ máu từ thảo dược thiên nhiên. Bạn có thể áp dụng các bài thuốc này hoặc sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cao lá sen mỗi ngày để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị mỡ máu cao tiện lợi và hiệu quả hơn.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz – Dùng cho người rối loạn lipid máu
Để điều hòa lipid và ổn định cholesterol trong máu, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Sản phẩm có thành phần gồm: Cao lá sen, chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz là công thức hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ dự phòng rối loạn lipid máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.
Sản phẩm rất phù hợp với những người bị rối loạn lipid máu, tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglycerid, giảm HDL-C; người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch (xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ não), người béo phì, thường xuyên uống bia, rượu…
Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quảng cáo