Bảng lương bác sĩ thay đổi từ ngày 1/7: Mức tăng cụ thể bao nhiêu?

Từ ngày 1/7, lương bác sĩ cao cấp và bác sĩ y học dự phòng cao cấp hạng I ở bậc cao nhất sẽ là 14,4 triệu đồng, tăng gần 2,5 triệu so với trước đó.

Hiện bảng lương của bác sĩ (cách xếp lương) được quy định tại Thông tư liên tịch 10/2015/TTLT-BYT-BNV.

- Chức danh nghề nghiệp bác sĩ cao cấp (hạng I), chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I) được áp dụng hệ số lương viên chức loại A3 (nhóm A3.1), từ hệ số lương từ 6,20 đến hệ số lương 8,00

- Chức danh nghề nghiệp bác sĩ chính (hạng II), chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II) được áp dụng hệ số lương viên chức loại A2 (nhóm A2.1), từ hệ số lương từ 4,40 đến hệ số lương 6,78

- Chức danh nghề nghiệp bác sĩ (hạng III), chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng (hạng III) được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98

- Chức danh nghề nghiệp y sĩ được áp dụng hệ số lương viên chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.

Từ hộm nay (1/7), khi mức lương cơ sở mới được áp dụng, tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng, bảng lương của bác sỹ cũng sẽ thay đổi. Cụ thể:

Bác sĩ cao cấp, bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I)

Bác sĩ chính, bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II):

Bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng (hạng III):

Bác sĩ là người lao động

Nếu bác sĩ là người ký hợp đồng lao động với cơ sở y tế dù trong hay ngoài công lập thì đều thực hiện chế độ lương, phụ cấp theo thỏa thuận được ghi cụ thể trong hợp đồng lao động. Dù thỏa thuận nhưng lương của bác sĩ không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP:

Theo Đời sống
Vi khuẩn Salmonella và E.coli nguy hiểm thế nào?

Vi khuẩn Salmonella và E.coli nguy hiểm thế nào?

So với E.coli, ngộ độc do Salmonella triệu chứng nặng và nguy hiểm hơn. Để đảm bảo sức khỏe, nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn, bạn nên đi khám khi có dấu hiệu sốt cao kèm tiêu chảy, mất nước, đau bụng dữ dội,...
back to top