Xét xử vụ thất thoát 830 tỷ tại Gang thép Thái Nguyên

Sáng nay (12/4), TAND TP Hà Nội mở phiên xử vụ án thất thoát hơn 830 tỷ đồng tại Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Cty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO). Dự kiến, phiên tòa sẽ diễn ra trong 10 ngày.

<div> <p>Vụ &aacute;n c&oacute; 19 bị c&aacute;o đều l&agrave; l&atilde;nh đạo, nh&acirc;n vi&ecirc;n của TISCO hoặc Tổng Cty Th&eacute;p Việt Nam (VNS). Họ bị truy tố về tội &ldquo;Vi phạm quy định của Nh&agrave; nước về quản l&yacute;, sử dụng t&agrave;i sản Nh&agrave; nước g&acirc;y thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute;&rdquo; hoặc &ldquo;Thiếu tr&aacute;ch nhiệm g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng&rdquo;.</p> <p>Theo c&aacute;o trạng, dự &aacute;n mở rộng giai đoạn 2 của TISCO được triển khai năm 2007 v&agrave; do VNS chỉ đạo, kiểm so&aacute;t; đơn vị tr&uacute;ng thầu l&agrave; Tập đo&agrave;n Khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; Thương mại luyện kim Trung Quốc (MCC). Để triển khai, TISCO k&yacute; với MCC hợp đồng trọn g&oacute;i EPC trị gi&aacute; hơn 160 triệu USD. Hợp đồng cũng quy định MCC phải thi c&ocirc;ng, chạy thử, chuyển giao c&ocirc;ng nghệ, sửa chữa lỗi nếu c&oacute;... trong v&ograve;ng 30 th&aacute;ng.</p> <p>Thời điểm th&aacute;ng 8/2007, hợp đồng EPC chưa c&oacute; hiệu lực nhưng TISCO đ&atilde; cho ph&iacute;a MCC ứng hơn 35 triệu USD. Đến cuối năm 2008, tức 11 th&aacute;ng sau khi hợp đồng c&oacute; hiệu lực, MCC vẫn chưa lựa chọn nh&agrave; thầu phụ cũng như ho&agrave;n thiện thiết kế; kh&ocirc;ng đặt h&agrave;ng m&aacute;y m&oacute;c&hellip; v&agrave; ngược lại c&ograve;n r&uacute;t hết người rồi y&ecirc;u cầu tăng gi&aacute; trị EPC th&ecirc;m 138 triệu USD.</p> <p>Việc n&agrave;y vi phạm hợp đồng đ&atilde; k&yacute; nhưng c&aacute;c bị c&aacute;o lại xin &yacute; kiến để c&oacute; thể chấp thuận y&ecirc;u cầu tăng gi&aacute; của MCC. Khi được hỏi, Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư c&oacute; văn bản chỉ r&otilde;, tăng gi&aacute; l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; căn cứ; TISCO cần chấm dứt hợp đồng, xem x&eacute;t hủy đấu thầu v&agrave; tổ chức đấu thầu lại nhằm đảm bảo tiến độ dự &aacute;n.</p> <p>TISCO cũng thu&ecirc; một h&atilde;ng luật của Singapore tư vấn cho m&igrave;nh. H&atilde;ng luật n&agrave;y khẳng định, MCC kh&ocirc;ng thể đơn phương tăng gi&aacute; hợp đồng do đ&atilde; thỏa thuận r&otilde; khi k&iacute; hợp đồng trọn g&oacute;i cố định; hợp đồng EPC cũng kh&ocirc;ng c&oacute; điều khoản về việc điều chỉnh gi&aacute; do biến động tỷ gi&aacute; hoặc tăng gi&aacute; nguy&ecirc;n vật liệu... Nếu MCC bỏ dở c&ocirc;ng tr&igrave;nh sẽ vi phạm hợp đồng v&agrave; TISCO c&oacute; thể y&ecirc;u cầu bồi thường.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c bị c&aacute;o trong vụ &aacute;n n&agrave;y đ&atilde; bỏ qua tư vấn tr&ecirc;n để đ&agrave;m ph&aacute;n với tập đo&agrave;n Trung Quốc về việc tăng gi&aacute; hợp đồng EPC v&agrave;o th&aacute;ng 4/2009. C&aacute;o trạng x&aacute;c định, việc n&agrave;y đ&atilde; dẫn tới tăng gi&aacute; thi c&ocirc;ng dự &aacute;n. Ngo&agrave;i ra, dự &aacute;n bị k&eacute;o d&agrave;i n&ecirc;n đ&atilde; đội vốn từ 3.834 tỷ đồng l&ecirc;n tới 8.104 tỷ đồng. Đến năm 2018, dự &aacute;n chưa ho&agrave;n th&agrave;nh, nhiều thiết bị đ&atilde; hư hỏng nhưng TISCO đ&atilde; đổ v&agrave;o đ&acirc;y hơn 4.423 tỷ đồng, dẫn tới thiệt hại hơn 830 tỷ đồng l&agrave; số tiền l&atilde;i phải trả cho c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> </div>

Theo tienphong.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top