<div> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/14/who.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Giám đốc điều hành chương trình khẩn cấp của WHO Mike Ryan (Ảnh: AFP)</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Phát biểu tại cuộc họp báo tại trụ sở của WHO ở Geneva ngày 13/8, Giám đốc điều hành chương trình khẩn cấp của WHO Mike Ryan cho biết các nhà nghiên cứu tại Trung Quốc vẫn đang nghiên cứu các trường hợp phát hiện virus corona trên thực phẩm. Tuy nhiên, ông Ryan khẳng định ở thời điểm hiện tại “chưa có bằng chứng cho thấy thực phẩm hay chuỗi thực phẩm góp phần vào quá trình lây nhiễm virus”.</p> <p style="text-align: justify;">"Tôi nghĩ mọi người đã quá đủ lo sợ về đại dịch Covid-19. Điều quan trọng là chúng tôi vẫn đang theo dõi các phát hiện như vậy. Mọi người không nên lo sợ thực phẩm hay việc đóng gói, xử lý, giao nhận thực phẩm. Thực phẩm rất quan trọng. Tôi không thích suy nghĩ rằng chúng ta có thể tạo ra ấn tượng về việc thực phẩm cũng như chuỗi thực phẩm của chúng ta có vấn đề. Chúng ta đã chịu đủ áp lực rồi", chuyên gia Ryan khẳng định.</p> <p style="text-align: justify;">Ba thành phố tại Trung Quốc đã phát hiện virus corona trên bề mặt của các sản phẩm đông lạnh nhập khẩu trong 4 ngày vừa qua. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng Covid-19 có thể lây lan qua thực phẩm và dẫn tới đợt bùng phát dịch mới.</p> <p style="text-align: justify;">Giới chức WHO cho biết các nhà chức trách y tế Trung Quốc đã xét nghiệm “vài trăm nghìn” mẫu thực phẩm đông lạnh và có “rất ít” xét nghiệm cho kết quả dương tính. Các quan chức WHO cho biết đã ban hành hướng dẫn cùng Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc về cách xử lý thực phẩm an toàn.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Maria Van Kerkhove, chuyên gia tại WHO, nếu virus lây nhiễm qua thực phẩm đi chăng nữa, chúng sẽ bị tiêu diệt trước khi ăn.</p> <p style="text-align: justify;">"Dù chúng tôi vẫn chưa có bằng chứng cho thấy virus lây nhiễm qua việc tiêu thụ thực phẩm, nhưng nếu virus (Covid-19) thực sự có trong thực phẩm, chúng cũng có thể bị tiêu diệt giống như các loại virus khác, bị tiêu diệt khi thực phẩm được nấu chín", bà Kerkhove cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Chuyên gia của WHO cho biết “virus có thể tồn tại trên bề mặt một thời gian, tuy nhiên chúng sẽ bị tiêu diệt nếu bạn rửa tay hoặc sử dụng dung dịch tẩy rửa có cồn”.</p> <p style="text-align: justify;">Theo <em>CNBC</em></p> </div> <p style="text-align: justify;"> </p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
WHO nói không có bằng chứng Covid-19 lây qua thực phẩm
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định không có “bằng chứng” cho thấy Covid-19 lây nhiễm qua thực phẩm sau khi Trung Quốc phát hiện virus corona trên bao bì các sản phẩm nhập khẩu.
Theo dantri.com.vn
Cận cảnh ca phẫu thuật kéo dài 85 phút của cầu thủ Nguyễn Xuân Son
Ca mổ cho cầu thủ Nguyễn Xuân Son kéo dài 85 phút, với sự phối hợp của ê-kíp y học thể thao và gây mê – giảm đau.
Đi bộ vào buổi sáng, nên chọn thời điểm nào?
Đi bộ là một trong những hình thức tập luyện đơn giản nhất và nhiều người chọn đi vào buổi sáng. Vậy thời điểm nào là tốt nhất để đi bộ buổi sáng?
Bộ Y tế hướng dẫn cách phòng chống ô nhiễm không khí tới sức khỏe
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội đã lên đến mức xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe nên cần biết cách phòng tránh ở từng mức cấp độ ô nhiễm khác nhau.
Điều cần biết về hạch bạch huyết trong cơ thể
Có khoảng 500-600 hạch bạch huyết nằm rải rác khắp cơ thể để giúp chống lại tình trạng nhiễm trùng. Virus, vi khuẩn, ung thư có thể gây sưng hạch bạch huyết... cần chú ý.
Chuyên gia lên tiếng về tình trạng chấn thương của cầu thủ Xuân Son
Chứng kiến chấn thương của Nguyễn Xuân Son, cổ động viên Việt Nam bày tỏ sự lo lắng, thắc mắc tình trạng của anh nặng đến mức nào, mất bao lâu để hồi phục?
5 người ngộ độc, 1 người tử vong sau ăn cá nóc: Phòng tránh thế nào?
Ngộ độc cá nóc chính là do độc chất tetrodotoxin ở trong cá nóc, tập trung ở trứng, ruột và tinh hoàn cá, một trong những chất có độc lực rất mạnh tìm thấy trong tự nhiên.
Người phụ nữ bị phù bạch mạch cánh tay sau phẫu thuật ung thư vú
Ung thư vú là căn bệnh ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ. Sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú, nạo vét hạch và xạ trị, nhiều bệnh nhân phải đối mặt với di chứng phù bạch mạch cánh tay.
Hai má ửng đỏ bất thường, đi khám mắc bệnh hiếm gặp
Thấy hai má bỗng dưng xuất hiện ban đỏ, chị H. đi khám thì được chẩn đoán mắc bệnh mô liên kết hỗn hợp.
Cổ chằng chịt sẹo vì… đắp lá, uống thuốc nam chữa bướu cổ
Việc nghe theo lời truyền miệng và tự ý áp dụng các phương pháp điều trị không được kiểm chứng không chỉ làm chậm trễ quá trình điều trị mà còn gây hậu quả nặng nề về sức khỏe, thẩm mỹ và tâm lý...
Tan máu, suy đa tạng... do mắc sốt rét sau chuyến công tác nước ngoài
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng sốt cao rét run, tụt huyết áp, rối loạn ý thức, suy đa tạng và tan máu, rối loạn đông máu nặng...
Cứu bệnh nhân 29 tuổi bị dao xuyên thấu lưng, cắm sâu trong phổi
Vết thương thấu ngực kèm dị vật luôn đe dọa khẩn cấp tính mạng người bệnh nên cần biết cách xử trí vết thương có dị vật để tăng cơ hội sống sót và giảm thiểu biến chứng cho bệnh nhân.