Virus lạ khiến ngựa chết hàng loạt ở Thái Lan gây lo ngại đại dịch mới

Các nhà khoa học lo ngại virus xuất phát từ ngựa vằn châu Phi đang giết chết những con ngựa nuôi ở Thái Lan có thể lây lan và gây hại cho con người.

<div> <p>Khi những con ngựa đột nhi&ecirc;n chết ở <span>Th&aacute;i Lan</span>, trong bối cảnh quốc gia n&agrave;y đang phong tỏa x&atilde; hội v&igrave; Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu lo ngại nguy&ecirc;n nh&acirc;n xuất ph&aacute;t từ virus tr&ecirc;n lo&agrave;i dơi g&acirc;y ra căn bệnh c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm cho con người, <em>Bloomberg</em> cho biết.</p> <p>&ldquo;Ban đầu ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến c&aacute;i chết của những con ngựa, sau đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện ra n&oacute; đến từ lo&agrave;i ngựa vằn ch&acirc;u Phi đang qu&aacute; cảnh ở Th&aacute;i Lan để sang <span>Trung Quốc</span>&rdquo;, Nopadol Saropala, chủ một trang trại ngựa, c&aacute;ch thủ đ&ocirc; Bangkok khoảng 160 km, cho biết. Trại của &ocirc;ng đ&atilde; tổn thất 18 con ngựa chỉ trong 9 ng&agrave;y.</p> <p>Hơn 500 con ngựa đ&atilde; chết kể từ khi dịch bệnh xuất hiện v&agrave;o cuối th&aacute;ng 2. C&aacute;c mẫu m&aacute;u được ph&acirc;n t&iacute;ch ở Anh v&agrave;o th&aacute;ng 3 x&aacute;c nhận đ&oacute; l&agrave; bệnh ngựa ch&acirc;u Phi (AHS). Dịch bệnh xuất ph&aacute;t từ loại virus chưa g&acirc;y hại cho con người, nhưng phổ biến ở c&aacute;c giống ngựa, bao gồm ngựa vằn ở ch&acirc;u Phi.</p> <p>Virus l&acirc;y lan th&ocirc;ng qua vết cắn của c&ocirc;n tr&ugrave;ng v&agrave; động vật như dơi h&uacute;t m&aacute;u đ&atilde; b&ugrave;ng ph&aacute;t ở ch&acirc;u &Aacute; trong hơn 50 năm. Tuy nhi&ecirc;n, căn bệnh đang t&agrave;n ph&aacute; những trại nu&ocirc;i ngựa ở Th&aacute;i Lan đ&atilde; gửi một t&iacute;n hiệu kh&aacute;c đến cộng đồng y tế to&agrave;n cầu về nguy cơ tiềm ẩn trong việc bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;.</p> <p>C&aacute;c thống k&ecirc; cho thấy, khoảng 70% căn bệnh mới nổi đều l&agrave; bệnh từ động vật hoang d&atilde; l&acirc;y sang con người.</p> <h3>4 đại dịch lớn đều từ động vật</h3> <p>Biến đổi kh&iacute; hậu, d&acirc;n số ng&agrave;y c&agrave;ng tăng, chủ nghĩa ti&ecirc;u d&ugrave;ng th&iacute;ch những thứ &ldquo;độc v&agrave; lạ&rdquo;, ngh&egrave;o đ&oacute;i, xung đột v&agrave; di cư l&agrave; những yếu tố trong sự l&acirc;y lan của c&aacute;c vấn đề sức khỏe to&agrave;n cầu ng&agrave;y nay, một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; viết tr&ecirc;n tạp ch&iacute; y khoa<em> Lancet</em> v&agrave;o ng&agrave;y 16/5, k&ecirc;u gọi một li&ecirc;n minh đa ng&agrave;nh để nghi&ecirc;n cứu về đại dịch Covid-19.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Virus la khien ngua chet hang loat o Thai Lan gay lo ngai dai dich moi hinh anh 1 z_zerba_3.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/znews-photo-zadn-vn_z_zerba_3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Những con ngựa vằn qu&aacute; cảnh ở Th&aacute;i Lan để sang Trung Quốc đ&atilde; l&acirc;y bệnh cho ngựa nu&ocirc;i ở Th&aacute;i Lan. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Kể từ những năm 1980, bốn đại dịch lớn đ&atilde; c&agrave;n qu&eacute;t thế giới bao gồm Sars, Ebola, AIDS v&agrave; Covid-19 đều gắn liền với bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;. C&aacute;c loại dịch bệnh tai hại kh&aacute;c li&ecirc;n quan đến động vật như Bluetongue, c&uacute;m gia cầm, tả lợn ch&acirc;u Phi đ&atilde; l&agrave;m tăng th&ecirc;m chi ph&iacute; cho c&aacute;c vấn đề sức khỏe.</p> <p>&ldquo;Một hệ thống gi&aacute;m s&aacute;t mạnh mẽ hơn v&agrave;o c&aacute;c phần của động vật hoang d&atilde;, đặc biệt l&agrave; những nguồn g&acirc;y ra nhiều loại virus m&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tiếp x&uacute;c sẽ rất hữu &iacute;ch&rdquo;, Peter Ben Embarek, nh&agrave; khoa học về an to&agrave;n thực phẩm v&agrave; bệnh động vật thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) n&oacute;i.</p> <p>Một cuộc điều tra của ch&iacute;nh phủ Th&aacute;i Lan về nguồn gốc của dịch bệnh tr&ecirc;n lo&agrave;i ngựa cho thấy những con ngựa vằn nhập khẩu hợp ph&aacute;p từ ch&acirc;u Phi mang mầm bệnh, nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng.</p> <p>Ch&uacute;ng được ph&eacute;p qu&aacute; cảnh qua Th&aacute;i Lan m&agrave; kh&ocirc;ng cần kiểm dịch. Khoảng trống về an to&agrave;n sinh học n&agrave;y đ&atilde; được đ&oacute;ng lại v&agrave;o th&aacute;ng trước. Một c&ocirc;ng ty Th&aacute;i Lan li&ecirc;n quan đến nhập khẩu động vật kể từ th&aacute;ng 9/2018 đ&atilde; nhập v&agrave; b&aacute;n những con ngựa vằn sang Trung Quốc, theo một tuy&ecirc;n bố của Cục C&ocirc;ng vi&ecirc;n Quốc gia Th&aacute;i Lan.</p> <p>&ldquo;Kh&ocirc;ng ai nghĩ rằng dịch bệnh tr&ecirc;n ngựa xuất ph&aacute;t từ ch&acirc;u Phi. &Yacute; nghĩ đầu ti&ecirc;n l&agrave; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; xuất ph&aacute;t từ trong nước&rdquo;, Siraya Chunekamrai, một b&aacute;c sĩ th&uacute; y ở Bangkok, người đ&atilde; tham gia v&agrave;o nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh tr&ecirc;n ngựa cho biết.</p> <h3>Hiểm họa từ bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;</h3> <p>C&aacute;c chủ trại ngựa ở Th&aacute;i Lan giờ đ&acirc;y phải chịu thiệt hại k&eacute;p do Covid-19 v&agrave; dịch bệnh AHS. Giờ đ&acirc;y những con ngựa kh&ocirc;ng được ph&eacute;p xuất khẩu từ nước n&agrave;y trong &iacute;t nhất 2 năm, kể từ ng&agrave;y nhiễm bệnh, hoặc ti&ecirc;m ph&ograve;ng lần cuối.</p> <p>Trong khi ngựa vằn được nhập khẩu hợp ph&aacute;p v&igrave; lỗ hổng trong quy định của luật ph&aacute;p, nhiều quốc gia phải đối mặt với nguy cơ b&ugrave;ng ph&aacute;t v&igrave; thị trường chợ đen ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển đối với bu&ocirc;n lậu sản phẩm động vật hoang d&atilde;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Virus la khien ngua chet hang loat o Thai Lan gay lo ngai dai dich moi hinh anh 2 5550048E_858E_44CA_A935_67E52D0B791C_cx0_cy3_cw0_w1023_r1_s.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/znews-photo-zadn-vn_5550048e_858e_44ca_a935_67e52d0b791c_cx0_cy3_cw0_w1023_r1_s.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>4 đại dịch lớn gần đ&acirc;y đều xuất ph&aacute;t từ bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;. Ảnh: <em>AP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Interpol</span> ước t&iacute;nh thị trường chợ đen bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde; trị gi&aacute; tới <span>20 tỷ USD mỗi năm. Ở Myanmar, quốc gia c&oacute; chung bi&ecirc;n giới với Th&aacute;i Lan, việc thực thi ph&aacute;p luật về bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde; rất yếu. </span></p> <p>Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; t&ecirc; t&ecirc;, r&ugrave;a, rắn, bộ phận cơ thể gấu, chim v&agrave; ng&agrave; voi dễ d&agrave;ng được bu&ocirc;n lậu v&agrave;o Trung Quốc, Nay Myo Shwe, chuy&ecirc;n gia về nạn bu&ocirc;n lậu động vật hoang d&atilde; tại khu bảo tồn động vật Chattin ở Mandalay, miền trung Myanmar cho biết.</p> <p>&ldquo;Điều đ&oacute; đặt ch&uacute;ng ta v&agrave;o nguy cơ rất cao đối với c&aacute;c dịch bệnh mới nổi xuất ph&aacute;t từ động vật hoang d&atilde;&rdquo;, &ocirc;ng Nay Myo Shwe n&oacute;i. &Ocirc;ng cho biết th&ecirc;m những người bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia dịch tễ học, cơ quan quản l&yacute; v&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m hỗ trợ y tế, th&uacute; y cần hợp t&aacute;c với nhau để giảm thiểu nguy hiểm.</p> Mức độ nguy hiểm của đại dịch Covid-19 được cho l&agrave; bắt nguồn từ lo&agrave;i dơi, đ&atilde; khiến c&aacute;c ch&iacute;nh phủ từ Mỹ đến <span>Australia</span> tăng tiền t&agrave;i trợ cho c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về mối quan hệ giữa động vật, con người v&agrave; m&ocirc;i trường để dịch bệnh truyền nhiễm tiềm ẩn ph&aacute;t triển trước khi ch&uacute;ng nhảy lo&agrave;i. <p>&nbsp;</p> <p>&ldquo;An to&agrave;n sinh học to&agrave;n cầu l&agrave; vấn đề mấu chốt. Sau khi dịch bệnh đ&atilde; b&ugrave;ng ph&aacute;t sẽ rất tốn k&eacute;m, kh&oacute; diệt trừ v&agrave; c&oacute; thể l&acirc;y lan sang nước kh&aacute;c&rdquo;, b&aacute;c sĩ th&uacute; y Mark Schipp, người Australia, chủ tịch Tổ chức Th&uacute; y Thế giới n&oacute;i.</p> <p>&ldquo;Cần phải x&aacute;c định bệnh ngựa ch&acirc;u Phi đ&atilde; l&acirc;y lan sang ngựa nu&ocirc;i ở Th&aacute;i Lan như thế n&agrave;o l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a để r&uacute;t ra c&aacute;c b&agrave;i học, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sự thay đổi s&acirc;u sắc trong việc bu&ocirc;n b&aacute;n động vật hoang d&atilde;, một đại dịch trong tương lai c&oacute; thể xảy ra&rdquo;, b&aacute;c sĩ th&uacute; &yacute; Schipp cho biết th&ecirc;m.</p> </div>

Theo zingnews.vn
back to top