Việt Nam phát triển 30 trung tâm bảo hộ tài sản trí tuệ

(Khoahocdoisong.vn) - Các trung tâm sẽ hỗ trợ phát triển công nghệ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với các chủ công nghệ và thương mại hóa sáng chế.

<p>Tại hội thảo &quot;X&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch sở hữu tr&iacute; tuệ (SHTT) cho c&aacute;c trường đại học v&agrave; viện nghi&ecirc;n cứu&quot;, Thứ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ B&ugrave;i Thế Duy cho biết, Bộ đ&atilde; tập trung nguồn lực để Mạng lưới trung t&acirc;m SHTT v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ trong c&aacute;c viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học vận h&agrave;nh ổn định, gi&uacute;p c&aacute;c trường đại học,viện nghi&ecirc;n cứu tăng cường năng lực trong x&aacute;c lập quyền SHTT v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ.</p> <p>Hiện Bộ Khoa học đ&atilde; kết nối mạng lưới gồm 30 trung t&acirc;m từ c&aacute;c trường đại học/viện nghi&ecirc;n cứu, trong số n&agrave;y, c&oacute; 20 viện nghi&ecirc;n cứu/trường đại học đăng k&yacute; tham gia Dự &aacute;n &quot;Khởi tạo m&ocirc;i trường sở hữu tr&iacute; tuệ&quot; do WIPO hỗ trợ. Mạng lưới theo m&ocirc; h&igrave;nh &quot;trục xoay v&agrave; nan hoa&quot;, gồm c&aacute;c tổ chức hỗ trợ (trục xoay) v&agrave; c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu (nan hoa).</p> <p>Trong ba ng&agrave;y diễn ra hội thảo (26 -28/11), c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đến từ Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới (WIPO) tập huấn cho c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n mạng lưới kiến thức về quản trị t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ, c&aacute;ch th&uacute;c đẩy chuyển giao c&ocirc;ng nghệ, thương mại h&oacute;a sản phẩm, kết nối giữa viện/trường v&agrave; c&aacute;c tổ chức kh&aacute;c v&agrave; x&acirc;y dựng một ch&iacute;nh s&aacute;ch SHTT ph&ugrave; hợp cho tổ chức của m&igrave;nh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ông Richard S. Cahoon chia sẻ kinh nghiệm về quản lý sở hữu trí tuệ. Ảnh: MH." src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/27/richard-s-cahoon-1-1545-1543303125.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>&Ocirc;ng Richard S. Cahoon chia sẻ kinh nghiệm về quản l&yacute; sở hữu tr&iacute; tuệ. Ảnh: <em>MH.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng Ashley Stevens, Chủ tịch Focus IP Group (Nhật Bản) cho rằng, Việt Nam đi sau một số quốc gia trong chuyển giao c&ocirc;ng nghệ v&agrave; SHTT nhưng đang ở giai đoạn đầu ph&aacute;t triển n&ecirc;n c&oacute; cơ hội x&acirc;y dựng hệ thống SHTT hiệu quả.</p> <p>Hiện Việt Nam bắt đầu triển khai Dự &aacute;n &quot;Khởi tạo m&ocirc;i trường sở hữu tr&iacute; tuệ&quot; do Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới WIPO hỗ trợ. Th&ocirc;ng qua dự &aacute;n n&agrave;y, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n mạng lưới gồm 30 trung t&acirc;m sẽ được n&acirc;ng cao năng lực s&aacute;ng tạo, quản l&yacute; v&agrave; thương mại h&oacute;a c&ocirc;ng nghệ.</p> <p>Theo &ocirc;ng Richard S. Cahoon, Chủ tịch&nbsp; BioProperty Strategy Group Inc (Mỹ), một &yacute; tưởng s&aacute;ng tạo, tạo ra một hệ thống s&aacute;ng tạo, một sản phẩm dịch vụ, một c&ocirc;ng ty về đổi mới s&aacute;ng tạo phải dựa tr&ecirc;n nền m&oacute;ng vững chắc về ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; SHTT. V&igrave; vậy &ocirc;ng Richard cho rằng dự &aacute;n khởi tạo n&agrave;y cần những &quot;thợ x&acirc;y&quot; c&oacute; năng lực bởi kh&ocirc;ng thể x&acirc;y dựng một cấu tr&uacute;c tr&ecirc;n nền m&oacute;ng yếu k&eacute;m.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ gi&uacute;p c&aacute;c bạn hiểu về quản l&yacute; SHTT, chuyển giao, thương mại h&oacute;a t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ trong c&aacute;c viện, trường một c&aacute;ch hiệu quả v&agrave; bền vững v&agrave; sẽ đồng h&agrave;nh, quan s&aacute;t, hỗ trợ Việt Nam trong c&aacute;c dự &aacute;n tới&quot;, &ocirc;ng Richard S. Cahoon n&oacute;i.</p> <div> <p>Hội thảo &quot;X&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch SHTT cho c&aacute;c trường đại học v&agrave; viện nghi&ecirc;n cứu&quot; do Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới phối hợp với Cục Sở hữu tr&iacute; tuệ tổ chức nằm trong chuỗi hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo 2018.</p> <p>Sau hội thảo,&nbsp;WIPO sẽ tổ chức tham vấn lần hai với c&aacute;c đơn vị được lựa chọn tham gia Dự &aacute;n &quot;Khởi tạo m&ocirc;i trường sở hữu tr&iacute; tuệ&quot; (ng&agrave;y 29-30/11 tại H&agrave; Nội v&agrave; 3-4/12 tại TP Hồ Ch&iacute; Minh).&nbsp;</p> <p>Sau cuộc họp tham vấn lần n&agrave;y, WIPO sẽ k&yacute; kết v&agrave; triển khai c&aacute;c hoạt động của Dự &aacute;n Khởi tạo m&ocirc;i trường sở hữu tr&iacute; tuệ.</p> <p>Để triển khai Dự &aacute;n, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ sẽ th&agrave;nh lập Ban chỉ đạo gồm l&atilde;nh đạo c&aacute;c cơ quan quản l&yacute;, c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu. Văn ph&ograve;ng Dự &aacute;n sẽ được th&agrave;nh lập v&agrave; được đặt ở Cục SHTT.</p> <p>C&aacute;c đơn vị được lựa chọn tham gia Dự &aacute;n sẽ nhận được sự hỗ trợ từ WIPO v&agrave; Cục SHTT để ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ đối với c&ocirc;ng nghệ m&agrave; m&igrave;nh tạo ra.</p> <p>Tại Việt Nam, Dự &aacute;n đang ở giai đoạn khởi động v&agrave; sẽ thực hiện trong 5 năm 2018-2022.&nbsp;</p> <p>Ngo&agrave;i Việt Nam, WIPO c&ograve;n hỗ trợ triển khai dự &aacute;n tương tự ở Malaysia, Th&aacute;i Lan, Phillipines, Ấn Độ, Iran, M&ocirc;ng Cổ.</p> </div>

Theo vnexpress.net
DRAM mới của Samsung có gì đặc biệt?

DRAM mới của Samsung có gì đặc biệt?

Ba năm sau khi ra mắt RAM LPDDR5X có tốc độ 8,5 Gbps, Samsung tiếp tục đạt bước tiến đáng kể trong công nghệ chip nhớ di động khi nâng tốc độ của dòng này lên 10,7Gbps, vượt qua LPDDR5T 9,6 Gbps do SK Hynix giới thiệu năm 2023.
back to top