Việt Nam bác bỏ thông báo cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông

Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương của phía Trung Quốc, đề nghị phía Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông.

<div> <p>Ng&agrave;y 8/5, trả lời c&acirc;u hỏi của ph&oacute;ng vi&ecirc;n về việc <span>Trung Quốc</span> ban h&agrave;nh th&ocirc;ng b&aacute;o cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; ở Biển Đ&ocirc;ng từ ng&agrave;y 1/5-16/8 v&agrave; triển khai biện ph&aacute;p thực thi th&ocirc;ng b&aacute;o n&agrave;y, người Ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng n&ecirc;u r&otilde;:</p> <p>&quot;Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; khẳng định chủ quyền của m&igrave;nh đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa ph&ugrave; hợp luật ph&aacute;p quốc tế. L&agrave; quốc gia ven Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n C&ocirc;ng ước của <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> về Luật Biển năm 1982, Việt Nam c&oacute; chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n tại c&aacute;c v&ugrave;ng biển của m&igrave;nh được x&aacute;c lập ph&ugrave; hợp C&ocirc;ng ước đồng thời cũng được hưởng c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p kh&aacute;c tr&ecirc;n biển theo quy định của C&ocirc;ng ước&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Viet Nam bac bo thong bao cam danh bat ca cua Trung Quoc o Bien Dong hinh anh 1 Nguoi_phat_ngon.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/08/znews-photo-zadn-vn_nguoi_phat_ngon.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam L&ecirc; Thị Thu Hằng. Ảnh: <em>Bộ Ngoại giao.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>&quot;Việt Nam b&aacute;c bỏ quyết định đơn phương n&agrave;y của ph&iacute;a Trung Quốc. Trong bối cảnh quốc tế v&agrave; khu vực hiện nay, Việt Nam đề nghị ph&iacute;a Trung Quốc kh&ocirc;ng l&agrave;m phức tạp th&ecirc;m t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng&quot;, b&agrave; Hằng nhấn mạnh.</span></p> <p>Trước đ&oacute;, T&acirc;n Hoa x&atilde; ng&agrave;y 3/5 dẫn lời Cục Hải cảnh Trung Quốc cho biết khu vực cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; m&agrave; họ &aacute;p đặt đơn phương v&agrave; phi ph&aacute;p ở Biển Đ&ocirc;ng trải rộng từ vĩ tuyến 12 độ bắc trở l&ecirc;n. Khu vực n&agrave;y bao gồm một phần vịnh Bắc Bộ, to&agrave;n bộ quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam v&agrave; c&aacute;c b&atilde;i cạn, b&atilde;i ngầm m&agrave; Trung Quốc tự g&aacute;n gh&eacute;p t&ecirc;n gọi l&agrave; &quot;quần đảo Trung Sa&quot;. Thời gian &aacute;p dụng lệnh cấm l&agrave; từ 12h ng&agrave;y 1/5 đến 12h ng&agrave;y 16/8, tổng cộng 3 th&aacute;ng rưỡi.</p> <p>Trung Quốc gần đ&acirc;y li&ecirc;n tiếp c&oacute; những h&agrave;nh động hung hăng v&agrave; ngang ngược tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng. Bắc Kinh v&agrave;o th&aacute;ng 4 đ&atilde; c&ocirc;ng bố việc th&agrave;nh lập hai đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh trực thuộc c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;th&agrave;nh phố Tam Sa&quot; tr&ecirc;n đảo Ph&uacute; L&acirc;m, vốn được thiết lập phi ph&aacute;p với tham vọng kiểm so&aacute;t hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa của Việt Nam. Họ cũng c&ocirc;ng bố c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; của 25 đảo v&agrave; rạn san h&ocirc; c&ugrave;ng 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến quyết định đơn phương cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng từ ph&iacute;a Trung Quốc, Hội Nghề c&aacute; Việt Nam ng&agrave;y 4/5 c&oacute; c&ocirc;ng văn gửi Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ, Bộ NN&amp;PTNT, Bộ Ngoại giao v&agrave; Ban đối ngoại Trung ương để b&agrave;y tỏ quan điểm phản đối.</p> <p>Hội nghề c&aacute; nhấn mạnh quy chế do ph&iacute;a Trung Quốc ban h&agrave;nh đ&atilde; &quot;x&acirc;m phạm chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng biển của Việt Nam, vi phạm c&aacute;c quyền v&agrave; lợi &iacute;ch ph&aacute;p l&yacute;, g&acirc;y cản trở sản xuất tr&ecirc;n biển của ngư d&acirc;n Việt Nam, vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 v&agrave; c&aacute;c văn bản ph&aacute;p l&yacute; quốc tế li&ecirc;n quan&quot;.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top