Lập hai quận trái phép, Trung Quốc tiếp tục dã tâm ở Biển Đông

Chuyên gia cho rằng việc Trung Quốc ngang nhiên lập hai quận mới ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam cho thấy tham vọng độc chiếm của nước này trong bất cứ hoàn cảnh nào.

<div> <p>Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh <span>Trung Quốc</span> ng&agrave;y 18/4 ngang ngược tuy&ecirc;n bố ch&iacute;nh phủ nước n&agrave;y đ&atilde; ph&ecirc; chuẩn th&agrave;nh lập hai c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;thị hạt khu&quot;, tức quận, trực thuộc &quot;th&agrave;nh phố Tam Sa&quot; ở Biển Đ&ocirc;ng, bao gồm &quot;quận T&acirc;y Sa&quot; v&agrave; &quot;quận Nam Sa&quot;.</p> <p>Một ng&agrave;y sau đ&oacute;, Trung Quốc tiếp tục c&ocirc;ng bố c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; cho 80 thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng, bao gồm 25 đảo, đ&aacute; v&agrave; 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển.</p> <p>Xung quanh những diễn biến n&agrave;y, <em>Zing</em> c&oacute; trao đổi với &ocirc;ng Ho&agrave;ng Việt, chuy&ecirc;n gia nghi&ecirc;n cứu Biển Đ&ocirc;ng, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban nghi&ecirc;n cứu Luật Biển v&agrave; Hải đảo của Li&ecirc;n đo&agrave;n Luật sư Việt Nam.</p> <h3>Tuy&ecirc;n bố v&ocirc; gi&aacute; trị</h3> <p>- Trung Quốc ngang ngược tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập &quot;quận T&acirc;y Sa&quot; v&agrave; &quot;quận Nam Sa&quot;, cũng như c&ocirc;ng bố &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; cho 80 thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng. Những diễn biến n&agrave;y cho thấy điều g&igrave; về chiến lược Biển Đ&ocirc;ng của Bắc Kinh?</p> <p>- Trong bối cảnh n&agrave;y, Trung Quốc, với d&atilde; t&acirc;m đ&atilde; c&oacute; từ l&acirc;u, vẫn t&igrave;m mọi c&aacute;ch để độc chiếm Biển Đ&ocirc;ng. Độc chiếm Biển Đ&ocirc;ng th&igrave; họ mới c&oacute; thể ho&agrave;n th&agrave;nh &quot;giấc mơ Trung Hoa&quot;, tức đưa Trung Quốc trở th&agrave;nh cường quốc số một thế giới.</p> <p>Mặc d&ugrave; bị phản đối rất nhiều, Trung Quốc vẫn chọn những l&uacute;c như thế n&agrave;y, tức những l&uacute;c thế giới kh&ocirc;ng d&agrave;nh nhiều sự ch&uacute; &yacute; cho Biển Đ&ocirc;ng v&igrave; bận xử l&yacute; việc kh&aacute;c, để ra tay. Việc n&agrave;y cho thấy d&atilde; t&acirc;m độc chiếm Biển Đ&ocirc;ng của Trung Quốc chưa bao giờ phai nhạt v&agrave; Bắc Kinh sẽ lu&ocirc;n t&igrave;m mọi c&aacute;ch để biến n&oacute; th&agrave;nh hiện thực.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Lap hai quan trai phep, Trung Quoc tiep tuc da tam o Bien Dong hinh anh 1 Woody_Island.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/22/znews-photo-zadn-vn_woody_island.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Đảo Ph&uacute; L&acirc;m thuộc quần đảo Ho&agrave;ng Sa của Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng tr&aacute;i ph&eacute;p. Ảnh: <em>DigitalGlobe/Getty Images.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>- Việc Trung Quốc tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập hai quận để quản l&yacute; 2 quần đảo Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa cũng như v&ugrave;ng biển xung quanh c&oacute; bất kỳ gi&aacute; trị n&agrave;o về mặt ph&aacute;p l&yacute; hay kh&ocirc;ng?</span></p> <p>- Việc tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập &quot;ch&iacute;nh quyền nh&acirc;n d&acirc;n&quot; n&agrave;y thực tế chỉ l&agrave; h&agrave;nh động đơn phương từ ph&iacute;a Trung Quốc v&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute;. Theo luật ph&aacute;p quốc tế, nếu muốn tuy&ecirc;n bố c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; quốc tế th&igrave; thứ nhất, bạn phải dựa tr&ecirc;n luật ph&aacute;p quốc tế. Thứ hai, bạn phải c&oacute; được sự c&ocirc;ng nhận của c&aacute;c quốc gia li&ecirc;n quan.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, những g&igrave; Trung Quốc đ&atilde; v&agrave; đang l&agrave;m ho&agrave;n to&agrave;n đi ngược luật ph&aacute;p quốc tế.</p> <p>Thứ nhất, Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; chủ quyền đối với hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa. Trung Quốc đang chiếm đ&oacute;ng to&agrave;n bộ Ho&agrave;ng Sa v&agrave; 7 cấu tr&uacute;c thuộc Trường Sa, nhưng việc họ sử dụng vũ lực để chiếm đ&oacute;ng vi phạm nghi&ecirc;m trọng luật quốc tế, kh&ocirc;ng mang lại cho Trung Quốc chủ quyền hợp ph&aacute;p đối với c&aacute;c cấu tr&uacute;c n&agrave;y.</p> <p>Việt Nam rất nhiều lần khẳng định chủ quyền l&acirc;u đời v&agrave; kh&ocirc;ng thể tranh c&atilde;i với hai quần đảo, được chứng minh bằng c&aacute;c bằng chứng lịch sử v&agrave; ph&aacute;p l&yacute;. Mới đ&acirc;y nhất, trong c&ocirc;ng h&agrave;m gửi l&ecirc;n <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> ng&agrave;y 30/3, ch&iacute;nh phủ Việt Nam đ&atilde; t&aacute;i khẳng định điều n&agrave;y.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, việc Trung Quốc tuy&ecirc;n bố rằng &quot;ch&iacute;nh quyền nh&acirc;n d&acirc;n&quot; mới kh&ocirc;ng những quản l&yacute; quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa m&agrave; c&ograve;n quản l&yacute; v&ugrave;ng biển xung quanh ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;i với luật ph&aacute;p quốc tế.</p> <p>Theo C&ocirc;ng ước LHQ về Luật Biển 1982, c&ocirc;ng ước lớn nhất về luật biển m&agrave; Trung Quốc cũng l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n, c&aacute;c b&atilde;i ngầm, hoặc cấu tr&uacute;c l&uacute;c ch&igrave;m l&uacute;c nổi kh&ocirc;ng phải l&agrave; đối tượng thụ đắc l&atilde;nh thổ v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; v&ugrave;ng biển ri&ecirc;ng. Những thực thể ở Trường Sa, cũng như b&atilde;i Macclesfield m&agrave; Trung Quốc gọi l&agrave; &quot;quần đảo Trung Sa&quot;, đều thuộc dạng n&agrave;y.</p> <p>Vậy th&igrave; Trung Quốc dựa tr&ecirc;n c&aacute;i g&igrave; để tự cho m&igrave;nh quyền quản l&yacute; những khu vực đ&oacute;? Chủ quyền kh&ocirc;ng c&oacute;, c&ocirc;ng ước luật biển kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p.</p> <p>Về th&aacute;i độ của c&aacute;c quốc gia li&ecirc;n quan, r&otilde; r&agrave;ng Việt Nam đ&atilde; l&ecirc;n tiếng phản đối ngay lập tức v&agrave; <span>Philippines</span> cũng l&ecirc;n tiếng phản đối. T&ocirc;i tin quốc gia kh&aacute;c cũng sẽ l&ecirc;n tiếng phản đối.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Lap hai quan trai phep, Trung Quoc tiep tuc da tam o Bien Dong hinh anh 2 be03d1e8_2474_11e9_9177_bd3ae24bba4f_image_hires_214907.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/22/znews-photo-zadn-vn_be03d1e8_2474_11e9_9177_bd3ae24bba4f_image_hires_214907.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Đ&aacute; Chữ Thập, một thực thể bị Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: <em>People&rsquo;s Daily.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>- Từ &quot;huyện cấp thị&quot; (th&agrave;nh phố cấp huyện) năm 2007 trở th&agrave;nh &quot;địa cấp thị&quot; (th&agrave;nh phố cấp địa khu) năm 2012, rồi giờ đ&acirc;y thiết lập c&aacute;c &quot;thị hạt khu&quot;, việc n&acirc;ng cấp c&aacute;i m&agrave; Trung Quốc gọi l&agrave; &quot;th&agrave;nh phố Tam Sa&quot; ở Biển Đ&ocirc;ng cho thấy đ&acirc;y l&agrave; kế hoạch l&acirc;u d&agrave;i của Bắc Kinh v&agrave; họ sẽ tiếp tục theo đuổi kế hoạch n&agrave;y?</span></p> <p>- Đương nhi&ecirc;n những việc n&agrave;y nằm trong kế hoạch của Trung Quốc v&igrave; họ đ&atilde; c&oacute; t&iacute;nh to&aacute;n từ rất l&acirc;u. Từ năm 1982, khi Trung Quốc vạch ra c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;kế hoạch biển&quot; th&igrave; tướng Lưu Hoa Thanh (tư lệnh thứ ba của hải qu&acirc;n Trung Quốc - PV) đ&atilde; tuy&ecirc;n bố Trung Quốc cần phải l&agrave;m chủ biển khơi.</p> <p>Kế hoạch n&agrave;y được thể hiện th&ocirc;ng qua chiến lược ph&aacute;t triển hải qu&acirc;n 3 giai đoạn, xoay quanh học thuyết &quot;hai chuỗi đảo&quot; ở T&acirc;y Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. Mục ti&ecirc;u của chiến lược l&agrave; Trung Quốc sẽ c&oacute; lực lượng &quot;hải qu&acirc;n biển xanh&quot; vươn tầm to&agrave;n cầu v&agrave;o năm 2040.</p> <p>Những diễn biến mới ho&agrave;n to&agrave;n tr&ugrave;ng khớp với những g&igrave; Trung Quốc đang theo đuổi v&agrave; mang đến một số th&ocirc;ng điệp. Thứ nhất, như đ&atilde; n&oacute;i, Trung Quốc cho thấy họ kh&ocirc;ng bao giờ từ bỏ d&atilde; t&acirc;m của m&igrave;nh. Thứ hai, Trung Quốc cũng muốn thử phản ứng của thế giới ra sao. Nếu thế giới phản ứng kh&ocirc;ng đủ mạnh v&agrave; Trung Quốc thấy vẫn c&oacute; thể tiếp tục h&agrave;nh động th&igrave; Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tiến h&agrave;nh những bước tiếp theo.</p> <h3>Phải chặn &acirc;m mưu biến &quot;kh&ocirc;ng&quot; th&agrave;nh &quot;c&oacute;&quot;</h3> <p>- Một nh&agrave; quan s&aacute;t chỉ ra rằng trong số 80 thực thể m&agrave; Trung Quốc đặt t&ecirc;n, nhiều thực thể nằm dọc theo &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot; phi ph&aacute;p v&agrave; một số thực thể nằm rất gần đất liền Việt Nam. Đ&acirc;y cũng l&agrave; t&iacute;nh to&aacute;n của Trung Quốc?</p> <p>- R&otilde; r&agrave;ng Trung Quốc đang cố th&uacute;c đẩy y&ecirc;u s&aacute;ch &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot; của họ, d&ugrave; điều n&agrave;y kh&ocirc;ng mới. Song t&ocirc;i cho rằng c&oacute; một số quan ngại.</p> <p>Trung Quốc đang t&igrave;m mọi c&aacute;ch để chiếm đoạt, kh&ocirc;ng chỉ ở Trường Sa, Ho&agrave;ng Sa m&agrave; họ c&ograve;n lấn v&agrave;o v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của ch&uacute;ng ta, vốn đ&atilde; được thừa nhận theo c&ocirc;ng ước luật biển. Nếu họ đặt t&ecirc;n như vậy th&igrave; sau n&agrave;y họ sẽ r&ecirc;u rao rằng đảo n&agrave;y, đ&aacute; n&agrave;y l&agrave; của Trung Quốc l&acirc;u đời rồi, Trung Quốc đ&atilde; đặt t&ecirc;n rồi, v&ugrave;ng biển n&agrave;y l&agrave; của Trung Quốc v&agrave; nếu như ch&uacute;ng ta c&oacute; hoạt động khai th&aacute;c th&igrave; họ sẽ cho l&agrave; x&acirc;m phạm. Tức l&agrave; họ t&igrave;m mọi c&aacute;ch để biến &quot;kh&ocirc;ng&quot; th&agrave;nh &quot;c&oacute;&quot; v&agrave; ch&uacute;ng ta phải ngăn chặn ngay từ đầu.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Lap hai quan trai phep, Trung Quoc tiep tuc da tam o Bien Dong hinh anh 3 Aerial_view_of_Woody_Island.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/22/znews-photo-zadn-vn_0131spratly_mischief02a.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Đ&aacute; V&agrave;nh Khăn, thực thể bị Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: <em>Inquirer.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>- Chuyện c&aacute;c b&ecirc;n đến nay vẫn mặc ai nấy gọi c&aacute;c thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng theo c&aacute;ch của họ cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; bất ngờ?</p> <p>- Ở đ&acirc;y, cần phải hiểu l&agrave; Trung Quốc đang sử dụng chi&ecirc;u b&agrave;i nham hiểm l&agrave; biến mọi thứ th&agrave;nh &quot;sự đ&atilde; rồi&quot; v&agrave; sau n&agrave;y Trung Quốc sẽ c&oacute; cớ để lu loa rằng những thực thể mang t&ecirc;n như thế kia l&agrave; thuộc chủ quyền Trung Quốc. Việc n&agrave;y tương tự như c&aacute;ch Trung Quốc vin v&agrave;o t&ecirc;n gọi quốc tế của Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; &quot;South China Sea&quot; (biển Hoa Nam) để tuy&ecirc;n bố chủ quyền đối với gần như to&agrave;n bộ v&ugrave;ng biển - một luận điểm hết sức bậy bạ v&agrave; phi l&yacute;.</p> <p>Một c&acirc;u chuyện kh&aacute;c l&agrave; Trung Quốc đ&atilde; v&agrave; đang cố đưa c&aacute;i &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot; phi ph&aacute;p của họ v&agrave;o trong c&aacute;c ẩn phẩm khoa học d&ugrave; chẳng li&ecirc;n quan g&igrave; cả. Gần đ&acirc;y ở Việt Nam ch&uacute;ng ta cũng thấy đ&oacute;, một loạt sản phẩm như bản đồ, quả địa cầu, phần mềm tr&ecirc;n &ocirc;-t&ocirc; c&oacute; xuất hiện &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot;.</p> <p>Thế th&igrave; sẽ c&oacute; những người kh&ocirc;ng biết m&agrave; cho rằng điều n&agrave;y l&agrave; b&igrave;nh thường, nhưng n&oacute; kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường, ở chỗ Trung Quốc lợi dụng chuyện đ&oacute; để tuy&ecirc;n truyền, đưa ra lập luận thể hiện lợi &iacute;ch của họ trong đ&oacute;.</p> <p>- &Ocirc;ng c&oacute; cho rằng Việt Nam cũng n&ecirc;n c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức t&ecirc;n gọi đối với c&aacute;c thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng?</p> <p>- Việt Nam đ&atilde; thống k&ecirc; khoảng chừng 3.000 thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng, với một số dự &aacute;n t&ocirc;i biết cũng đ&atilde; được thực hiện l&acirc;u rồi. T&ocirc;i cũng nghĩ Việt Nam n&ecirc;n tập hợp dữ liệu, những thực thể n&agrave;o của m&igrave;nh th&igrave; m&igrave;nh đặt t&ecirc;n cho n&oacute;, c&ocirc;ng bố t&ecirc;n gọi cũng như bản đồ ch&iacute;nh thức cho quốc tế.</p> <p>Ngo&agrave;i mục đ&iacute;ch n&acirc;ng cao nhận thức cho người d&acirc;n trong nước th&igrave; việc n&agrave;y cũng g&oacute;p phần củng cố tuy&ecirc;n bố với thế giới rằng những thực thể đ&oacute; thuộc chủ quyền Việt Nam.</p> <p>- Xin ch&acirc;n th&agrave;nh cảm ơn &ocirc;ng.</p> <div> <p>Bộ Ngoại giao Việt Nam đ&atilde; l&ecirc;n tiếng phản đối lập hai quận tr&aacute;i ph&eacute;p của Trung Quốc, cho biết đ&atilde; nhiều lần tuy&ecirc;n bố Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa.</p> <p>&quot;Lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam l&agrave; phản đối mạnh mẽ việc th&agrave;nh lập c&aacute;i gọi l&agrave; &#39;th&agrave;nh phố Tam Sa&#39; v&agrave; c&aacute;c h&agrave;nh vi c&oacute; li&ecirc;n quan v&igrave; đ&atilde; vi phạm nghi&ecirc;m trọng chủ quyền của Việt Nam, kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị v&agrave; kh&ocirc;ng được c&ocirc;ng nhận, kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho quan hệ hữu nghị giữa c&aacute;c quốc gia v&agrave; g&acirc;y th&ecirc;m phức tạp t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng, khu vực v&agrave; thế giới&quot;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n L&ecirc; Thị Thu Hằng n&oacute;i trong tuy&ecirc;n bố ng&agrave;y 19/4.</p> <p>Việt Nam y&ecirc;u cầu Trung Quốc t&ocirc;n trọng chủ quyền của Việt Nam, huỷ bỏ c&aacute;c quyết định sai tr&aacute;i li&ecirc;n quan đến những việc l&agrave;m đ&oacute; v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; những việc l&agrave;m tương tự trong tương lai, b&agrave; Hằng tuy&ecirc;n bố.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top