Hội nghề cá Việt Nam phản đối lệnh cấm bắt cá phi lý của Trung Quốc trên biển Đông

Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối phía Trung Quốc ban hành Quy chế cấm đánh bắt cá trên biển Đông năm 2020, cho rằng Quy chế này không có giá trị pháp lý đối với các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.

<div> <p><span>Ng&agrave;y 4/5, Hội Nghề c&aacute; Việt Nam đ&atilde; c&ocirc;ng văn gửi đến Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ, Bộ NN&amp;PTNT, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, c&aacute;c nghiệp đo&agrave;n nghề c&aacute; địa phương&hellip; li&ecirc;n quan đến việc phản đối ph&iacute;a Trung Quốc ban h&agrave;nh Quy chế cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</span></p> <p>Theo Hội nghề C&aacute; Việt Nam, Trung Quốc đ&atilde; c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o Quy chế cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng, phạm vi cấm đ&aacute;nh bắt trải d&agrave;i từ v&ugrave;ng biển ph&iacute;a Bắc biển Đ&ocirc;ng đến 12 độ Vĩ Bắc, bao gồm cả một phần vịnh Bắc Bộ v&agrave; quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, c&oacute; hiệu lực từ ng&agrave;y 1/5/2020 đến ng&agrave;y 16/8/2020.</p> <p>Hội Nghề c&aacute; Việt Nam cho rằng, Quy chế n&agrave;y x&acirc;m phạm chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng biển của Việt Nam, vi phạm c&aacute;c quyền v&agrave; lợi &iacute;ch ph&aacute;p l&yacute;, g&acirc;y cản trở sản xuất tr&ecirc;n biển của ngư d&acirc;n Việt Nam, vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 v&agrave; c&aacute;c văn bản ph&aacute;p l&yacute; quốc tế li&ecirc;n quan.</p> <p>Đặc biệt, gần đ&acirc;y, Trung Quốc c&ograve;n ngang nhi&ecirc;n c&ocirc;ng bố việc th&agrave;nh lập hai cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh trực thuộc c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;th&agrave;nh phố Tam Sa&rdquo; nhằm kiểm so&aacute;t phi ph&aacute;p hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa của Việt Nam.</p> <p>Hội Nghề c&aacute; Việt Nam kịch liệt phản đối h&agrave;nh động hết sức phi l&yacute; của ph&iacute;a Trung Quốc. Quy chế tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ngư d&acirc;n Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; quyền đ&aacute;nh bắt tr&ecirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng biển thuộc chủ quyền của nước ta.</p> <p>Hội Nghề c&aacute; Việt Nam cũng đề nghị c&aacute;c cơ quan chức năng li&ecirc;n quan, c&oacute; biện ph&aacute;p phản đối mạnh mẽ nhằm ngăn chặn, chấm dứt h&agrave;nh động ngang ngược của Trung Quốc. Thường xuy&ecirc;n tăng cường c&aacute;c lực lượng chấp ph&aacute;p tr&ecirc;n biển để hỗ trợ v&agrave; bảo vệ ngư d&acirc;n ta khi hoạt động tr&ecirc;n v&ugrave;ng biển của Việt Nam.</p> <p>Hội Nghề c&aacute; Việt Nam sẽ t&iacute;ch cực chỉ đạo c&aacute;c Hội Thủy sản, Hội Nghề c&aacute; c&aacute;c địa phương chủ động phối hợp với c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan, tuy&ecirc;n truyền cho ngư d&acirc;n hiểu v&agrave; chấp h&agrave;nh c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật khi đi đ&aacute;nh bắt tr&ecirc;n biển.</p> <p>Trung ương Hội cũng k&ecirc;u gọi v&agrave; vận động ngư d&acirc;n b&igrave;nh tĩnh, y&ecirc;n t&acirc;m b&aacute;m biển đẩy mạnh sản xuất, ki&ecirc;n quyết thực hiện quyền lợi ch&iacute;nh đ&aacute;ng của m&igrave;nh, g&oacute;p phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top